Do An Full - Repair

Published on October 2021 | Categories: Documents | Downloads: 4 | Comments: 0 | Views: 73
of x
Download PDF   Embed   Report

Comments

Content

 

MỤC LỤC  MỞ ĐẦU .............................................................................................................................3  CHƢƠNG 1: TNG QUAN VỀ CHẤT THẢI BN CÔNG NGHIÊP ....................... 4  I.1.Khái niệm về chất thải bùn lắng .............................................................................4  I.2.Thực trạng về chất thải bùn nƣớc ta hiện nay ....................................................... 4  I.3.Phân loại các chất bùn thải ......................................................................................5  I.4.Tính chất lý, hóa học của chất thải ......................................................................... 6  CHƢƠNG 2:PHƢƠNG PHP XỦ L BN THẢI ........................................................ 6  II.1.Phƣơng pháp phân giải yếm khí ............................................................................ ............................................................................ 6  II.2.Phƣơng pháp phân tích hiếu khí ........................................................................... 6  II.3.Phƣơng pháp chôn lấp ............................................................................................7  II.4.Phƣơng pháp đốt .....................................................................................................7  II.5.Cơ sở lựu chọn phƣơng pháp xử lí chất thải dạng bùn ....................................... 8  II.5.1.Tình hình áp dung công nghệ đốt chất thải bùn nguy hại ............................ 8  II.5.3.Công nghệ thiêu đốt chất thải nguy hại .......................................................... 9  II.5.4.Công nghệ thiêu đốt bùn thải ........................................................................ 12  II.5.5.Tổng quan về lựu chọn nhiên liệu ................................................................. 14  CHƢƠNG 3: TNH TON THIẾT KẾ LÕ ĐỐT CHẤT THẢI BN NGUY HẠI .. 14  III.1. Thiết kế lò đốt chất thải y tế nguy hại .............................................................. 14  III.1.1. Cân bằng vật chất ........................................................................................14  III.1.2. Cân bằng nhiệt lƣợng ..................................................................................19  III.1.3.Kích thƣớc lò đốt ...........................................................................................24  III.2.Tƣờng buồng đốt .................................................................................................26  III.3.Thể xây lò và tính toán khung lò ........................................................................ 28  III.4.Thể xây cửa lò ......................................................................................................30  CHƢƠNG IV: XỬ LÝ KHÓI THẢI CỦA LÕ ĐỐT .................................................... 32  IV.1 IV .1 Xác định thành phần, lƣu lƣợng và nồng độ các chất tr trong ong khói thải. Chọn phƣơng pháp xử lý .......................................................................................................32  IV.1.1 IV .1.1 Xác định thành phần, lƣu lƣợng và nồng độ các chất tr trong ong khói thải ... 32  1

 

IV.1.2.Xác định các thành phần ccần IV.1.2.Xác ần xử lý .............................................................. 34  IV.2.Thiết IV .2.Thiết bị trao đổi nhiệt (làm nguội không khí sau khi đốt) ............................... 35  IV.3.Thiết IV .3.Thiết bị gia nhiệt không khí ................................................................................ 40  IV.4.Tính IV .4.Tính toán thiết bị xử lí bụi – xycon ..................................................................... 43  IV.5 Tháp hấp thụ .........................................................................................................45  IV.6. Ống khói ...............................................................................................................47  IV.7. IV .7. Tính quạt cấp không khí vào lò ......................................................................... 47  IV.8. Bơm dung dịch Ca(OH)2 ....................................................................................50  IV.9.Quạt hút: ...............................................................................................................53  CHƢƠNG 5: DỰ TON TON SƠ BỘ CHI PH CHO CÔNG TRÌNH ............................ 59  KẾT LUẬN : ....................................................................................................................62  ...............................................................................................62 

TÀI LIÊU THAM KHẢO

2

 

MỞ ĐẦU  Tính cấp thiết của đề tài   Trong những năm gần đây, tốc độ đô thị hoá, công nghiệp hoá tại các cá c thành phố và các khu đô thị Việt Việt Nam đã gia tăng mạnh mẽ và đang đa ng có xu hướng tiếp tục tăng mạnh mẽ trong những năm tới. Cùng với sự phát triển của công nghiệp hoá và đô thị hoá, nhiều loại chất thải khác nhau sinh từ các hoạt động của con người có xu hướng tăng lên về số lượng, từ nước cống, rác sinh hoạt, phân, chất thải công nghiệp đến các chất thải độc hại, như rác y tế. Nếu ta không có phương pháp đúng đắn để phân huỷ lượng chất thải này thì sẽ gây ô nhiễm môi trường do vượt quá khả năng phân huỷ của tự nhiên.  Chất thải rắn hiện nay trở thành vấn đề bức xúc trong cuộc sống đô thị và ảnh hưởng xấu của nó đến xã hội. Bên cạnh các vấn đề quan tâm, ta cũng cần quan tâm đến lượng chất thải bùn thải nguy hại phát sinh sin h từ những nhà máy và những khu đô thị lớn.  Chất thải bùn (CTB) là loại chất thải nguy hại. Theo nghiên cứu có ít nhất 60.000 độc chất và các hợp chất hóa học đã được tìm thấy trong bùn và nước thải. Đồng thời, Có chứa các kim loại nặng như: Cu, Mn, Zn, Ni, Cd, Pb, Hg, Se, Al, As… nhất thiết phải được xử lý trước khi thải ra môi trường, nếu không sẽ gây nên hiểm họa cho nhiều thế hệ mai sau. CTB chiếm một phần khá lớn trong tổng các loại chất thải, nhưng cho đến bây giờ vẫn chưa có sự quan tâm đúng mức đến quản lí cũng như xử lí  Cho đến nay, chôn lấp vẫn là biện pháp xử lý chất thải rắn phổ biến nhất đối với nhiều nước trên thế giới trong đó có Việt Nam. Ưu điểm chính của công nghệ chôn lấp ít tốn kém và có thể xử lý nhiều loại chất thải rắn khác nhau so với công nghệ khác. Tuy nhiên hình thức chôn lấp lại gây ra những hình thức ô nhiễm khác như ô nhiễm nước, mùi hôi, ruồi nhặng, côn trùng…Hơn nữa, công nghệ chôn lấp không thể áp dụng để xử lý triệt để các loại chất thải có chứa hóa chất độc hại. Ngoài ra trong quá trình đô thị hoá như hiên nay, quỹ đất ngày càng thu hẹp, dẫn đến khó khăn trong việc lựa chọn vị trí làm bãi chôn lấp rác. Vì vậy, áp dụng một số biện pháp xử lý rác khác song song với chôn lấp là một nhu cầu rất thiết thực. Công nghệ đốt chất thải rắn, một trong những công nghệ thay thế, ngày càng trở nên phổ biến và được ứng dụng rộng rãi. Công nghệ đốt chất thải rắn sẽ ít tốn kém hơn nếu đi kèm với biện pháp khai thác tận dụng năng lượng phát sinh trong quá trình đốt.   Mục tiêu của đồ án  Mục tiêu chính của đồ án là tính toán và thiết kế lò đốt chất thải nguy hại nhằm góp  phần giải quyết tình trạng trạ ng ô nhiễm nhiễ m môi trường có xu hướng ngà ngàyy một tăng nhanh do bùn thải gây ra   Nội dung của đồ án  3

 

       

 

 

Tổng quan về chất thải bùn nguy hại  Tổng quan về một số phương pháp xử lí  Tính toán, thiết kế lò đốt chất thải nguy hại có công suất 500kg/h   Tính toán và thiết kế hệ thống xử lí khí thải sau quá trình đốt   CHƢƠNG 1: TNG QUAN VỀ CHẤT THẢI BN CÔNG NGHIÊP  

I.1.Khái niệm về chất thải bùn lắng  Chất thải bùn nguy hại (CTBNH) là một vấn đề tương đối mới mẻ và đang khá bức xúc trong công tác bảo vệ môi trường tại nước ta hiện nay. Đi cùng với quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa mạnh mẽ của nước ta hiện nay, lượng chất thải cũng không ngừng gia tăng, tạo sức ép lên công tác bảo vệ môi trường. Nước thải bùn được định ngha như là một hn hợp nhớt, hn hợp bán rắn bao gồm chất hữu chứa vi sinh vật, kim loại độc hại, hóa chất hữu cơ tổng hợp,là sản phẩm cuối cùng của một quá trình xử lý nước thải,chất thải rắn và nước có thành phần đồng nhất trong toàn bộ thể tích, có kích thước nhỏ(1) hơn hàm thoát lượngnước nướcthải (độ sinh ẩm) hoạt/đô từ 70 – 95%. Bùn thảimạng bao gồm các loạihạtsau: bùn0,1mm thải từvàhệcóthống thị, bao gồm lưới thoát nước và trạm/nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt/đô thị; (2) bùn thải từ hệ thống thoát nước thải công nghiệp, bao gồm mạng lưới thoát nước và trạm/nhà máy xử lý nước thải công nghiệp; (3) bùn thải từ các nhà máy xử lý nước cấp; (4) bùn thải từ các hoạt động nạo vét kênh rạch định kì; (5) bùn thải từ bể tự hoại (hầm cầu); (6) bùn thải từ các công trường xây dựng; và (7) các loại bùn khác.  Theo nghiên cứu có ít nhất 60.000 độc chất và các hợp chất hóa học đã được tìm thấy trong bùn và nước thải. Sự khác nhau cơ   bản giữa bùn thải và chất thải rắn đô thị là tính đồng nhất của loại chất thải. Sự khác nhau cơ bản giữa bùn thải và nước thải là nồng độ của các chất trong dung dịch. Nếu bùn thải và nước thải được coi là hn hợp đồng nhất (homogeneous), thì chất thải rắn đô thị được coi là hn hợp không đồng nhất (heterogeneous). Đó là lí do tại sao khi phân tích thành  phần bùn thải/chất thải lỏng, mẫu mẫ u bùn/nước chỉ c hỉ ccần ần dung tích nhỏ (vài mL đến vài trăm mL), mẫu chất thải rắn cần đến 900 kg.  I.2.Thực trạng về chất thải bùn nƣớc ta hiện nay   TPHCM có 15 khu chế xuất, khu công nghiệp (KCX-KCN) và 30 cụm công nghiệp đang hoạt động. Trung bình, bùn thải phát sinh từ các hệ thống xử lý nước thải tập trung của các đơn vị này hơn 1 triệu tấn/tháng. Thế nhưng, việc quy định xử lý cũng như phân loại lượng bùn thải này chưa được chặt chẽ, đã tạo kẽ hở cho các loại chất độc chứa trong  bùn vào TPHCM môi trường làm tình ô nhiễm thêm nặ nặng ng nề. bùn phát sinh thải trênròđịarỉ bàn khoảng 1,2 trạng triệu tấn/tháng. Ba ngành có Tổng lượnglượng bùn phát sinh 4

 

lớn là thực phẩm (330 tấn/tháng), thuộc da (307 tấn/tháng), cơ khí – kim loại (183 tấn/tháng).KCN Hiệp Phước được xác định có lượng bùn thải nhiều nhất, kế đến là KCN Tây Bắc-Củ Chi, Tân Bình, Vnh Lộc, Tân Tạo, Lê Minh Xuân, KCX Tân Thuận… Chưa dừng lại ở đó, cùng với tốc độ phát triển KCX -KCN, dự báo đến năm 2015, lượng bùn thải trên địa bàn thành phố sẽ tăng hơn 3 triệu tấn/tháng và đến 2020 con số này sẽ tăng lên gần 4 triệu tấn/tháng. Cụ thể là bùn đã được ép hoặc phơi khô và sau đó bón trực tiếp cho cây xanh trong phạm vi KCN (KCN Lê Minh Xuân); được ủ tại ch làm phân compost (KCN Vnh Lộc); hoặc bán cho cơ sở làm phân vi sinh (KCN Tân Tạo), hoặc giao cho đơn vị có chức năng thu gom, xử lý (KCN Bình Chiểu, KCN Tân Bình, KCX Tân Thuận)  Kết quả cho thấy, có đến 60% lượng bùn thải chứa các chất thải nguy hại. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, nếu xét chi tiết từng ngành, thì bùn thải từ các ngành thức ăn gia súc, thực phẩm, giấy và các sản phẩm từ giấy, nhựa và sản phẩm từ nhựa không có chất thải nguy hại. Còn bùn thải của các ngành cơ khí, kim loại, dệt nhuộm, hóa chất, thuộc da, xi mạ, dược phẩm, mỹ phẩm, sơn, mực in… lại chứa rất nhiều chất thải nguy hại.  Hiện nay, bùn sau khi thu gom được vận chuyển đến đổ bỏ tại các khu đất trống cách xa khu dân cư hoặc tại các ao nuôi thủy sản cần được san lấp, thậm chí đổ vào bất cứ khu vực nào có thể. Chính việc đổ bùn tràn lan và hoàn toàn không được xử lý như hiện nay sẽ gây ảnh hưởng đến môi trường, đặc biệt là việc tích tụ các kim loại, gây tình trạng mất vệ sinh, mùi hôi thối. Nghiêm trọng hơn, bùn thải đang gây ra những ảnh hưởng nặng nề do được đổ bỏ, chôn lấp không có lớp lót chống thấm nên các chất ô nhiễm thấm xuống nguồn nước ngầm và nước mặt làm cho chất lượng nguồn nước bị suy giảm. Thậm chí, đối với chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động sản xuất công nghiệp cũng đang rất khó khăn trong việc xử lý vì thiếu nhà máy. Vấn đề thiếu bãi đổ bùn thải tại Hà Nội hiện rất nan giải, hiện chỉ có bãi rác thải Nam Sơn, Sóc Sơn mới xử lý được. Nếu cứ giải quyết  bùn thải bằng cách tận dụng các cá c bãi đất ttrống rống để đổ bùn tạm, nguy cơ gây ô nhiễm môi trường rất cao và cũng không mặt bằng nào kham nổi. Với một đô thị lớn như Hà Nội, để giải quyết bền vững bài toán môi trường, việc quy hoạch, xây dựng một nhà máy xử lý  bùn thải đúng tiêu chuẩn là hết sức cần thiết.  I.3.Phân loại các chất bùn thải  Bùn thải sinh học: học: Có mùi hôi thối song không độc hại. Có thể dùng để sản xuất phân hữu cơ bằng cách cho thêm vôi bột để khử chua; than bùn; cấy vi sinh, dùng chế phẩm

5

 

EM… để khử mùi sẽ thành phân hữu cơ tổng hợp. Trong đó, bùn thải chiếm 70%. Giá thành rẻ, chất lượng không thua kém các loại phân hữu cơ bán trên thị trường.  Bùn thải công nghiệp không độc hại: Không cần xử lý, có thể sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau.  thảiAl, công nghiệp nguyphải hại:được Có chứa kimkhi loạithải nặng như:trường, Cu, Mn,nếu Zn,không Ni, Cd, Pb,Bùn Hg, Se, As… nhất thiết xử lý l ýcác trước ra môi k hông sẽ gây nên hiểm họa cho nhiều thế hệ mai sau.   I.4.Tính chất lý, hóa học của chất thải   Nước thải bùn là một hn hợp nhớt, hn hợp bán rắn bao gồm chất hữu chứa vi sinh vật, kim loại độc hại, hóa chất hữu cơ tổng hợp,là sản phẩm cuối cùng của một quá trình xử lý nước thải,chất thải rắn và nước có thành phần đồng nhất trong toàn bộ thể tích, có kích thước hạt nhỏ hơn 0,1mm và có hàm lượng nước (độ ẩm) từ 70 – 95%. Theo nghiên cứu  có ít nhất 60.000 độc chất và các hợp chất hóa học đã được tìm thấy trong bùn và nước thải.  CHƢƠNG 2:PHƢƠNG PHP XỦ L BN THẢI  II.1.Phƣơng pháp phân giải yếm khí   Xử lí chất thải nguy hại bằng quá trình phân huỷ sinh học kị khí được thực hiện nhờ  các vi sinh vật kị khí phân huỷ các chất hưa cơ phức tạp trong điều kiện không có oxy. p dụng đúng các k thuật của phương pháp này sẽ làm phâ huỷ hoàn toàn các chất hữu cơ, đặc biệt làm giảm các mầm bệnh,các chất vô cơ và lượng bùn sinh ra trong quá trình  phân huỷ.Vì vậy vậ y ,phương pháp này nà y được sử dụng phổ biến đẻ xử lí bùn thải đô thị.Ngoài ra,nhờ quá trình oxy hoá các halogen làm cho hàm lượng các muối halogen giảm mạnh.   Đất và bùn có thể được xử lí sinh học ở thể rắn hoặc bùn sệt.Các chất ô nhiễm hữu cơ  trong bùn và đất có thể được xử lí bằng sinh học ngay tại vị trí hiễm bẩn hoặc được đào tạo và mang đi xử lí tập trung.Trong đó quá trình phân huỷ sinh học tại ch được ứng dụng nhiều để xử lí các vùng đất hoặc nước ngầm bị ô nhiễm các chất hữu cơ có khả năng phân huỷ sinh học nhanh như dầu dầ u diesel,dầu hoả.   II.2.Phƣơng pháp phân tích hiếu khí   Các vi khảbenzene,toluene,axeton,rượu….Bằng năng phân huỷ dầu mỏ,một vài dungquá môitrình chứacung và không chứa clo,đặc biệtsinh cácvật chấtcónhư cấp oxy và 6

 

các khoáng chất(cacbon,nito,photpho),vi sinh vật sẽ phá huỷ các chất hữu cơ thành CO2,H2O và các muối khoáng.Kỹ thuật này tương tự như xử lí chất thải sinh hoặt và nước thỉa công nghiệp  Tuy nhiên,công nghệ hiếu khí bị giới hạn bởi các yếu tố bao gồm: nhiệt độ,pH, O 2, N2, P cũng như nồng độ các chất nguy ngu y hại và thời gian ủ.   Xử lí hiếu khí được sử dụng dể xử lí chất thải nguy hại trong nước thải,nước mặt,kênh rạch,đất….tương tự như nước thải sinh hoặt.Riêng với chất thải công nghiệp và chất thải nghuy hại trong nước ngầm,quá trình xử lí giống nhau và giống với quá trình xử lí chất thải rắn.  Các quá trình xử lí bao gồm: bùn lơ lửng,màng sinh học và các phản ứng sinh học khác. Trong đó,xử lí bằng phương pháp màng sinh học ngập nước được sử dụng rông rãi để xử lí axeton, MEK, benzene, cloruabenzen, tetrahydrofuran, và butanol   II.3.Phƣơng pháp chôn lấp  Chôn lấp là công đoạn cuối cùng không thể thiếu trong hệ thống Quản lý Chất thải nguy hại. Chôn lấp là biện pháp nhằm cô lập chất thải nhằm làm giảm độc tính, giảm thiểu khả năng phát tán chất thải vào Môi trường.   Trong quá trình chôn lấp cần kiểm soát được các khả năng xảy ra phản ứng do sự tương thích của chất thải khi hai chất thải rò rỉ tiếp xúc với nhau, các chất khí sinh ra và nước rò rỉ từ bãi chôn lấp ra môi trường xung quanh.   Khi vận hành bãi chôn lấp Chất thải nguy hại phải thực hiện các biện pháp quan trắc Môi tường, công việc này cũng phải thực hiện sau khi đã đóng bãi. Sau khi đóng bãi, việc  bảo trì bãi cũng rất quan trọng. Do đó công tác quan trắc bãi chôn lấp trong thời gian hoạt động và sau khi đóng cửa bãi chôn lấp cần phải thực hiện nghiêm túc.  II.4.Phƣơng pháp đốt  Phương pháp đốt là phương pháp oxy hoá nhiệt độ cao,với sự có mặt của oxy trong không khí, trong đó rác sẽ được chuyển hoá thành khí và các chất trơ không cháy. Đây là  phương pháp phổ biến, nhiều nơi áp dụng; là quá trình ôxi hóa rác ở nhiệt độ cao, tạo CO2, H2O…  Ưu điểm: điểm: xử lý triệt để rác, tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh và các chất ô nhiễm khác, diện tích xây dựng nhỏ, vận hành đơn giản và có thể xử lý rác có chu kỳ phân hủy dài.  7

 

 Nhược điểm: chi phí đầu tư vận hành cao, thiêu đốt một số chất thải chứa clor, kim loại nặng phát sinh ra bụi, chất ô nhiễm độc hại như dioxin…   II.5.Cơ sở lựu chọn phƣơng pháp xử lí chất thải dạng bùn    II.5.1.Tình hình áp dung công nghệ đốt chất thải bùn nguy hại    Nhờ tính ưu việt của công nghệ đốt mà ở hầu hết ở các nước tiên tiên tiến trên thế giới ưu tiên áp dụng phương pháp đốt để phân hủy chất thải nguy hại. Ở các nước tây âu có hoảng 23% tổng lượng chất thải được đốt có tới hơn 80% là đốt có thu hồi năng lượng. Ở MĨ có hơn 28 bang có lò đốt thu hồi năng lượng, ở Đức lượng chất thải đem đốt chiếm 36%, ở Canada chiếm 80%, ở Pháp và bỉ chiếm hơn 54%, Đan mạch 48%, Anh chiếm 90%, Ý chiếm 75%, Nhật chiếm 75%,…D963 xử lí hơn 400 triệu tấn rác thải nguy hại hàng năm, ở Nhật bản đã có khoảng 3000 lò đốt rác để xử lí.   II.5.2.Công nghệ thiêu đốt bùn thải  Phương pháp này có nhiều ưu điểm hơn các phương pháp khác và áp dụng cho các chất thải có khả năng cháy được, cả chất thải nguy hại rắn, lỏng, khí…Phù hợp với điều kiện nhiều vùng của nước ta, có thể giảm 90 – 95% trọng lượng chất thải hưu cơ trong  bùn, chất thải phát sinh trong quá trình đốt có thể xử lí tại ch, tránh rủi ro khi vận chuyển, hiệu quả cao đối với chất thải nguy hiểm, chất tải lây nhiễm cao   Tuỳ theo các thành phần của chất thải mà khí thải sinh ra có thành phần khác và nhờ  vào sự oxy hoá và phân huỷ nhiệt độ, các chất hữu cơ sẽ được khử độc tính và phá vỡ cấu trúc, các sản phẩm cháy thông thường được tạo ra là bụi, CO 2, CO, SOx, NOx. Tuy nhiên việc thiêu đốt chất thải nguy hại thường tạo ra tỉ lệ % không nhỏ các khí: HCl, HS, Cl 2 và một số khí độc hại khác như dioxin và furan. Như vậy xử lý bằng phương pháp đốt có các ưu điểm: phân huỷ hầu như hoàn toàn chất hữu cơ, nhiệt độ đốt lớn hơn >1500 0C thì tỷ lệ  phân huỷ chất hữu cơ đạt đến 99,9999%, thời gian xử lý nhanh, diện tích công côn g trình nhỏ, gọn. Bên cạnh đó phương pháp này có một số nhược điểm: đó là tạo ra khí dioxin và furan nhất là điều kiện đốt không được giám sát chặt chẽ.  Để hạn chế dioxin và furan trong quá trình đốt chất thải nguy hại, chất thải rắn thì chúng ta khống chế nhiệt độ cho lò đốt ở hai cấp nhiệt đố nguồn sơ cấp: 700 – 10000C, nhiệt độ nguồn thứ cấp > 12000C. Sau đó khí thải lò đốt sẽ được giảm nhiệt nhiệt độ ngay 8

 

lập tức trước khí cho qua hệ thốngxử lý khí thải. Thông thường nhiệt độ giảm từ 120 –  2000C. Thông thường để nâng cao nhiệt độ thứ cấp tức nâng cao hiệu suất đốt và hiệu suất xử lý thành phần nguy hại thì cần chú ý đến các yếu tố sau:  - 

Độ kín của bồn  



Thể tích của bồn  -  Chế độ của quá trình cháy chá y (tỷ lệ oxy vào) có thể đốt điện   - 

Việc xáo trộn rác  



Hiệu ứng xoáy của bồn đất.  

Công nghệ thiêu đốt là đốt chất thải một cách có kiểm soát trong một vùng kín, mang nhiều hiệu quả. Quá trình đốt được thực hiện hoàn toàn, phá hủy hoàn toàn chất thải độc hại bằng cách phá vỡ các liên kết hóa học, giảm thiểu hay loại bỏ hoàn toàn độc tính. Hạn chế tập trung chất thải cần loại bỏ vào môi trường bằng cách biến đổi chất rắn, lỏng thành tro. So với chất thải chưa xử lý, tro thải vào môi trường an toàn hơn.  Việc quản lý kim loại, tro và các sản phẩm của quá trình đốt là khâu quan trọng. Tro là một dạng vật liệu rắn, trơ gồm C, muối, kim loại. Trong quá trình đốt, tro tập trung ở   buồng đốt (tro đáy), lớp tro này xem như chất thải nguy hại. Các hạt tro có kích thước nhỏ có thể bị cuốn lên cao (tro bay). Tàn tro cần chôn lấp an toàn vì thành phần nguy hại sẽ trực tiếp gây hại. Lượng kim loại nặng được xác định qua việc kiểm tra khói thải và tro dư của lò đốt.  Thành phần khí thải chủ yếu là CO 2, hơi nước, NOx, hydrigen cloride và các khí khác. Các khí vẫn tiềm ẩn khả năng gây hại cho con người và môi trường, vì vậy cần có hệ thống xử lý khói thải từ lò đốt.   II.5.3.Công nghệ thiêu đốt chất thải nguy hại   Công nghệ thiêu đốt là đốt chất thải một cách có kiểm soát trong một vùng kín,mang nhiều hiệu quả. Quá trình đốt được thực hiện hoàn toàn, tiêu hủy hoàn toàn chất thải độc hại bằng cách phá vỡ các liên kết hóa học, giảm thiểu hay loại bỏ hoàn toàn độc tính. Hạn chế tập trung chất thải cần loại bỏ vào môi trường bằng cách biến đổi chất rắn, lỏng thành tro. So với chất thải nguy hại chưa xử lí, tro thải vào môi trường an toàn to àn hơn.  Việc quản lí kim loại, tro và các sản phẩm của quá trình đốt là khâu quan trọng. Tro là một dạng vật liệu rắn, trơ gồm C, muối kim loại nặng. Trong quá trình đốt, tro tập trung ở  9

 

 buồng đốt đ ốt (tro cháy), lớp tro này xem như chất c hất thải nguy hại. h ại. Các hạt tro có c ó kích thước nhỏ có thể bị cuốn lên cao (tro bay). Tàn tro cần chôn lấp an toàn vì thành phần gây hại sẽ trực tiếp gây hại. Lượng kim loại nặng được xác định qua việc kiểm tra khói thải và tro dư của lò đốt.  Thành phần khí thải chủ yếu là CO2, hơi nước, NOx, HCl, và các khí khác. Các khí vẫn tiềm ẩn khả năng gây hại cho con người và môi trường, vì vậy cần có hệ thống xử lí khói thải từ lò đốt  Các khí thải từ lò đốt mang ra một lượng nhiệt rất lớn, gây tiêu tốn nhiên liệu cho lò đốt chất thải, vì thế có thể có thêm một hệ thống gia nhiệt cho dầu, hoặc không khí trước khi tiến hành đốt, bằng cách trao dổi nhiệt với dòng khí thải sau quá trình đốt.    Lò đốt thường có hai phần  



Buồng đốt chính: Gồm 2 giai đoạn   + Giai đoạn 1:chất thải được sấy khô  + Giai đoạn 2: cháy và khí hóa  Buồng đốt sau: Gồm 3 giai đoạn   + Giai đoạn 3: phối trộn   + Giai đoạn 4: cháy ở dạng khí  + Giai đoạn 5: oxi hóa hoàn toàn  Các yếu tố quyết định dến sự hiệu quả của lò đốt: Sự cân bằng năng lượng, hệ thống kiểm soát chế độ đốt, nhiệt nóng chảy trong buồng đốt, độ ẩm của chất thải.  Phương pháp đốt là phương pháp hiệu quả và kinh tế nhất để xử lí triệt để chất thải nguy hại 

10

 

Chất thải 

Ép, làm khô  Lò đốt sơ cấp 

Không khí nóng 

Dầu DO  Lò đốt thứ cấp   Khói thải t0  cao  Hệ thống giải nhiệt  Không khí 

Hệ thống gia nhiệt không khí 

xyclon 

Tháp hấp thụ 

ống khói  Hình 2.1: Sơ đồ quy trình công nghệ đốt bùn thải  

11

 

 II.5.4.Công nghệ thiêu đốt bùn thải     Có 2 kiểu lò cơ bản:   

Lò quay (chuyển động quay) : Có cấu tạo hình trụ, nằm ngang. Chuyển động quay quanh trục của lò làm chất thải được đảo trộn đều, nâng cao hiệu quả cháy. Lò được chế tạo với công suất lớn, chi phí đầu tư và vận hành rất cao.   Lò tĩnh (không chuyển động): Có cấu tạo đơn giản, hiệu quả cao. Công suất thiết kế của lò tnh thường là nhỏ hoạt trung bình. Có các loại lò : lò đốt thiết kế đơn giản, lò đốt một khoang, lò đốt 2 khoang   Bảng 2.1: So sánh một số đặc điểm của các loại lò đốt  Đặc điểm 

Lò một khoang 

Lò 2 khoang 

Lò quay 

Công suất (kg/ngày) 

100 – 200 

200 – 1000 

500 – 3000 

 Nhiệt độ (0C) 

300 – 400 

800 – 1000 

1200 – 1600 

Bộ phận làm sạch

Khó lắp đặt 

Lắp với lò lớn 

Có sẵn 

 Nhân lực 

Cần đào tạo 

Có chuyên môn 

Trình độ cao 

Chi phí 

Tương đối thấp 

Chi phí cao 

Khá đắt 

khí 

Phương pháp thiêu đốt phụ thuộc vào hiệu quả sử dụng của từng loại lò:     Lò quay: Xử lí được tất cả các chất nhiễm khuẩn, hóa học và dược học, chi phí đầu



tư, vận hành, bảo trì cao.     Lò đốt thủ công đơn giản: Giảm đáng kể trong lượng và thể tích chất thải, chi phí



đầu tư và vận hành rất thấp, không tiêu hủy được nhiều loại hóa chất, dược chất, thải khói đen, bụi tro và khí độc ra môi trường.    Lò đốt 1 buồng : Hiệu quả khử khuẩn cao, giảm đáng kể, trọng lượng và thể tích



chất thải. cặn tro có thể chôn lấp, chi phí đầu tư, vận hành thấp, không cần nhân viên vận hành trình độ cao. Nhược điểm : thải ra một lượng đáng kể khí gây ô nhiễm, phải lấy tro và bồ hóng định kì, không hiệu quả khi tiêu hủy chất thải hóa học và dược học   12

 

  Lò đốt hai buồng : Hiệu quả khử khuẩn cao, xử lí được chấ thải nhiễm khuẩn, hầu



hết chất thải dược học và hóa học nhưng không thể tiêu hủy hoàn toàn thuốc gây độc tế bào    Lò đốt tần sôi: Lò đốt tnh chứa một lớp cát, thường có công suất nhỏ, vận hành



tốn nhiều năng lượng, thiết kế phức tạp và đắt tiền     Lò đốt tnh hai cấp: Đây là loại công nghệ phổ biến được sử dung nhiều ở việt



nam với tổng số 24 lò đốt, chiếm 21/36 cơ sở xử lí CTNH do tổng cục môi trường cấp phép. Công suất của các lò dao động trong khoảng 50 – 1000 kg/h, giá thành từ vài trăm triệu cho tới hàng chục tỉ đồng tùy theo công suất và cấu trúc của công nghệ.  Các lò đốt này đều sử dụng dạng công nghệ buồng đốt tnh theo mẻ và thiêu đốt 2 cấp. Lò thường có cấu tạo 2 buồng đốt gồm : buồng đốt sơ cấp để đốt cháy các chất thải cần tiêu hủy hoặc hóa hơi chất độc ở nhiệt độ 400 – 800 0C, buồng đốt thứ cấpđể tiếp tục đốt cháy hơi khí độc phát sinh ra từ buồng đốt sơ cấp ở nhiệt độ trên 11000C. Một số lò có bổ sung thêm buồng đốt bổ sung sau buồng đốt thứ cấp để tăng cường hiệu quả đốt các khí độc. Đa số ác lò đều không có biện pháp lấy tro trong quá trình đốt. Các lò đốt đều trang bị hệ thống xử lí khí thải bao gồm trao đổi nhiệt (hạ nhiệt bằng không khí hoặc là nước), hấp thụ (phun sương hoặc sục vào dung dịch kiềm) và có thể có hấp phụ (bằng than hoặt tính)  Ưu điểm của công nghệ lò đốt tnh hai cấp là công nghệ đơn giản, sẵn có (nhập khẩu hoặc chế tạo trong nước), chi phí đầu tư hợp lí, dễ vận hành phù hợp với điều kiện Việt Nam. Lò đốt cũng là công nghệ chủ lực trong các cơ sở xử lí chất thải do có dải xử lí rộng (bao gồm cả bùn thải hoặc chất thải y tế).  Tuy nhiên, việc đốt theo mẻ dẫn đến công suất không cao do mất thời gian khi khởi động và dừng lò, hoặc khi tro đã đầy thì phải dừng lại và lấy ra. Quy trình vận hành còn thủ công, chưa có tính tự động hóa cao nên khó có thể đốt các chất thải nguy hại có chứa halogen (vd như PCB, thuốc bảo vệ thực vật có Cl). 

13

 

 II.5.5.Tổng quan về lựu chọn nhiên liệu   Để quá trình cháy của chất thải đượ c triệt để và đảm bảo nhiệt độ phân huỷ  cần phải cung cấ p thêm một lượ ng ng chất đốt từ bên ngoài vào lò. Những chất đốt

thườ ng ng sử dụng là than, củi, khí gas, dầu. Trong trườ ng ng hợ   p này ta chọn dầu DO làm nhiên liệu do đặc tính có nhiệt tr ị cao, giá thành vừa phải, và chứa lượng lưu  huỳnh thấ p.

CHƢƠNG 3: TNH TON THIẾT KẾ LÕ ĐỐT CHẤT THẢI BN NGUY HẠI  III.1. Thiết kế lò đốt chất thải bùn nguy hại  I I I .1 .1.1 .1.. Câ Cân n b  ằng v ật ch ấấ t  t   ng: tổng lượ ng ng vật chất đi vào lò bằng tổng   Theo định luật bảo toàn khối lượ ng: lượ ng ng vật chất ra khỏi lò. 

 



Thành phần vật chất vào lò: Chất thải r ắn y tế, nhiên liệu đốt (dầu DO), không khí.

  Thành phần vật chất ra khỏi lò: Tro xỉ, khí thải.



Chất thải bùn nguy hại   Khói thải   Nhiên liệu đốt 

LÒ ĐỐT  Tro, xỉ 

Không khí bổ sung  

Hình 3.1:Sơ đồ khối của quá trình cân bằng vật chất quá trình đốt cháy bùn   III.1.1.1.Lượng vật chất cấp vào lò  Ký hiệu: ng vật chất nạ p vào lò là : GV (kg/h)   Lượ ng ng bùn thải nạ p vào lò là GBT (kg/h)   Lượ ng ng chất đốt nạ p vào lò là GD (kg/h)   Lượ ng







ng không khí nạ p vào lò là GKK  (kg/h)   Lượ ng



14

 

Ta có: Gv = GCT + GKK  + GD  Lƣợ ng ng chất thải rắn y tế cấp vào lò: Bảng 3.1: Thành phần hóa học của 500kg bùn thải nguy hại

Thành phần (nguyên tố) 

Phần trăm (%) 

Khối lượng (kg) 

C  34,64  173,2  H  4,63  23,15  O  8,66  43,3   N  2,75  13,75  P  0,08  0,4  S  2,71  13,55  Cl  2,03  10,15  2,5  12,5  Kim loại nặng ( M )   Tro (A)  6  30   Nước (W)  36  180  Lƣợng nhiên liệu bổ sung:  Để quá trình cháy của chất thải đượ c triệt để và đảm bảo nhiệt độ phân huỷ cần phải cung cấ p thêm một lượ ng ng chất đốt từ bên ngoài vào lò. Những chất đốt thườ ng ng sử dụng là than, củi, khí gas, dầu. Trong trườ ng ng hợ   p này ta chọn dầu DO làm nhiên liệu do đặc tính có nhiệt tr ị cao, giá thành vừa phải, và chứa lượng lưu huỳnh thấ p. Bảng 3.2:Thành phần dầu DO và khối lƣợ ng ng các chất có trong x (kg) dầu Thành phần  C  H  O   N  S 

Phần trăm theo khối lượng  86,5  12,5  0,2  0,4  0,4 

Lượng chất có trong 1 kg dầu DO  0,865  0,125  0.002  0,004  0,004 

Lượng chất có trong x kg dầu DO  0,865x  0,125x  0.002x  0,004x  0,004x 

15

 

Bảng 3.3:Khối lƣợng mỗi chất tham gia quá trình cháy  Thành phần  C  H  O   N  P  S  Cl  Tro  Ẩm  Kim loại nặng 

Khối lượng  173,2 + 0,865x  23,15 + 0,125x  43,3 + 0.002x  13,75 + 0,004x  0,4  13,55 + 0,004x  10,15  30  180  12,5 

  Tính lƣợng không khí nạp vào lò 



Để tính lượ ng ng không khí nạ p vào lò phải dựa vào lượ ng ng O2 cần thiết cho quá trình cháy các chất có mặt trong bùn thải và trong dầu. Các phản ứng hóa học xảy ra trong quá trình đố t: C  O2  CO2

(1)

2C  O2  2CO

(2)

2CO  O2  2CO2

(3 (3)

 H 2  O2  H 2O

(4)

 N 2  O2  2 NO

(5)

2 NO  O  2 NO

(6)

2

2

4 P  5O2  2 P2O5

(7)

S  O2  SO2

(8)

Cl2  H 2  2 HCl    M  O2  MO

 

(9) (10)

Trong điều kiện thừa oxi, khuấy đảo tr ộn tốt thì phương trình (2) (3) sẽ không xảy ra và C trong bùn thải sẽ chuyển hóa hết thành CO2  Khi nhiệt độ tăng thì quá trình phân huỷ NO2 thành NO và O2 sẽ tăng lên. Ở nhiệt độ  trên 650 0C thì hầu như NO2 phân huỷ hết. Vậy nếu ở nhiệt độ cháy của buồng đốt có thể  ng NO2 băng   coi lượ ng 0. Không xảy ra phản ứng (6) ng oxi cần thiết cho phản ứng:   Tính lượ ng 

16

 

  Lượ ng ng oxi cần thiết cho phản ứng (1) xảy ra:



32

G1 

12

 (173, 2  0, 88665 x)  461, 88667  2, 33007 x (kg / h)  

ng Cl2 trong hn hợ   p phản ứng hết   Giả sử lượ ng   Lượ nngg oxi cần dùng cho phản ứng (4) là:

 

G4 

32 4

 (23,15  10 10,15  0,125x)  104  x (kg / h)  

ng N trong nhiên liệu và chất thải chuyển hóa hết thành NO, lượ ng ng N2    Giả sử lượ ng



trong không khí phản ứng vớ i O2 trong không khí với điều kiện r ất khắc nghiệt, 0 khoảng 3000 C, nên xem như không phản ứng

  Lượ ng ng oxi cần dùng cho phản ứng (5) là:



32

G5 

28

 (13,75  0,004 ,004 x)  15,714 ,7143  0,004 ,004571x ( kg / h)  

ng oxi cần dùng cho phản ứng (7) là:   Lượ ng



G7 

0, 4  5  32 31 2  2



16 31

 0, 516 (kg / h )  

ng oxi cần dùng cho phản ứng (8) là:   Lượ ng



G8  (13, 55 55  0. 0.004 x) 

32 32

 13, 5555  0, 0, 00 004 x ( kg / h)  

 p bùn thải có công thức   Giả sử nhưng kim loại nặng hóa tr ị I, II, III, trong h n hợ 



tổng quát là  M  tính theo phần khối lượ ng. ng. Giả sử lượ ng ng oxi cần thiết đúng bằng  phần khối lượ ng ng của kim loại  M  . Lượ ng ng oxi cần cho phản ứng (10) là:   G10  12, 5

(kg / h)  

ng oxi có sẵn trong chất thải là:   Lượ ng



U  43,3 43,3  0. 0.00 002 2x  

  Lượ ng ng oxi lý thuyết cần cung cấp để đốt cháy 500kg bùn th ải nguy hại :



GO2 LT   G1  G4  G5  G7  G 8 G10  U  56 564,847 4,847  3, 31324 31324x  

ng oxy cần cung cấ p cần dư so vớ i lý thuyết. Để quá trình cháy xảy ra hoàn toàn lượ ng Hệ số dư oxy cung cấp để đốt cháy dầu DO nằm trong khoảng 1,10 – 1,20; Theo một số  17

 

tài liệu xử lí bùn thải, hệ số này đối bùn thải thườ ng ng lớn hơn 1,2. Do lượ ng ng Oxi cần cung cấ p vào lò có nhiệm vụ duy trì quá trình cháy cho c ả dầu và chất thải bùn và tương quan giữa khối lượ ng ng dầu DO vớ i khối lượ ng ng chất thải ta chọn hệ số dư oxi α = 1,5. GO2 TT     GO2 LT   1,5  (546,84 ,847  3,3 ,31 1324 x)  847,270 ,2706  4,9 ,97 7 x ( kg / h)  

 

0



Lấy nhi trung bình cả năm của thành phố HCM là 27 74%, ệt xđộ d   18 g ( H 2O / 1kg kkk )  

C, độ ẩm tương đối là   Giả sử không khí chỉ chứa O2 và N2, các thành phần khác đều không đáng kể 



GkkTT  

GO2 TT  0,21

 (4034,6 ,62 22  23,66 ,666 x) ( kg / h)  

ng N2 có trong lượ ng ng không khí thực:   Lượ ng



G N2  GKK TT  GO2 TT   3187,3 ,35 514  18,6 ,69 961x (kg / h)  

ng ẩm có trong không khí là:   Lượ ng



 Gam KK

 0.0018 GKK TT

  

 72, 6232 0, 42 426 x ( kg / h)  

ng không khí ẩm thực tế là:   Lượ ng



G  KK am TT  (1  0, 00 0018)  Gkk TT   4107, 24 2452  24, 09 092 x ( kg / h)  

ng vật chất vào lò là:   Tổng lượ ng



GV  GBT  GD  Gkk am TT   4607, 24 2452  25, 09 092 x

( kg / h)  

III.1.1.2. Lượng vật chất ra khỏi lò   - Lượ ng ng khí ra khỏi lò: Gkhí (kg/h) - Lượng hơi nướ c ra theo khói lò : G hoinuoc (kg/h) - Lượ ng ng tro hình thành: Gtro (kg/h) Khí ra khỏi lò: Gồm CO2, NO, SO2, HCl, N2, O2 dư, hơi nướ c, c, tro và oxit ki lo ại GCO2  GSO2  G NO 

44 12 64 32

 (173,2  0,86 ,865 x)  635,06 ,067  3,17167 x  (13, 55 55  0, 00 004 x)  27,1  0.008 x

2  30 28

(kg / h)  

( kg / h)  

 (13,7 ,75 5  0,0 ,00 04 x)  29,464 ,46429  0.00857 x

( kg / h)  



ng N2 trong khói thải đúng bằng lượ ng ng N2 có trong lượ ng ng không khí thực cáp Lượ ng   vào: 18

 

G N 2  3187, 35 3514  1 8, 8, 69 6961x

(kg / h )  

  Lượ ng ng O2 dư ra khỏi lò:



GO2 ra  GO2 TT  GO2 LT    282,4 ,42 2354  1,6 1,65 5662 x

(kg / h)  

ng HCl sinh ra:   Lượ ng



G HCl  

10,15 71

 73  10, 43 436 (kg / h )  

  Lượng hơi nước đi ra theo khói lò:  



Ghoi nuoc  Gam bun  Gam KK  GH 2O pu  369, 62 6232  1, 1, 55 551x

( kg / h )  

ng vật chất đi ra khỏi lò:   Lượ ng



G R  GCO2  GSO2  GNO  GN 2  GO2 du  GHCl  Ghoi nuoc  Gtro  Goxit   4583.965  25, 0 09 92 x

(kg / h )

 

 III.1.2. Cân bằng nhiệt lượng   ng nhiệt đưa vào lò:    Lượ ng  Nhiệt do chất thải đưa vào QCT    Nhiệt do nhiên liệu mang vào: Qd    Nhiệt do không khí đưa vào: Q KK    Nhiệt do ẩm không khí mang vào: Qam C   Nhiệt do chất thải cháy:  cháy:  QCT     Nhiệt do nhiên liệu cháy: Qd C    ng nhiệt mang ra khỏi lò   Lượ ng  Nhiệt do khói mang đi: Qkhoi  Nhiệt đưa ra qua tro xỉ : Qtro  Nhiệt tổn đưa ra do hơi nướ c: c: Qhoi  Nhiệt mất mát do mở cửa lò đốt: Qmo  Nhiệt mất mát do tườ ng ng lò: QT   



   Nhiệt cấ p vào lò:



QV  QCCT  QdC   QKK  Qam  Qd  QCT   

ng cung cấ p cho chất thải   Công thức tổng quát tính nhiệt lượ ng



QCT  GCT  CCT  TCT

 

(kJ / h)

 

19

 

Bảng 3.4: Thành phần bùn thải và nhiệt dung riêng tƣơng ứ ng ng

Thành phần bùn thải

Phần trăm KL (%)

Khối lượ ng ng (kg)

Nhiệt dung riêng (kJ/kg.độ)

Cháy đượ c Không cháy đượ c Ẩm trong bùn

55 36

275 180

0,68 4,2

8,5

45

0,774

Trong đó:    Nhiệt dung riêng của thành phần cháy được, đượ c tính theo công thức:



 M  C  n1c1  n2 c2  n3c3  ....  nncn

( J / kg )

[6/152]

Trong đó:   M  : Là khối lượ ng ng mol trung bình c ủa hợ   p chất

C : Là nhiệt dung riêng c ần tìm của hợ   p chất c1 , c2 , c3 ......: Là nhiệt dung của nguyên tử các nguyên tố  n1 , n2 , n3 ...... : Là số nguyên tử các nguyên tố 

Bảng 3.5:Thành phần các hợ p chất cháy đƣợ c trong bùn thải

Thành phần

Phần trăm khối lượ ng ng (%)

Tỉ lệ 

C H

34,64 4,63

433 58

O  N P

108 8,66 2,75 34 0,08 1 S 2,71 34 Cl 2,03 25 Dựa vào bảng thành phần phần trăm theo khối lượ ng ng và tỉ lệ các nguyên tố trong bùn thải, ta tìm đượ c  M  3625, 9 (dvc)  

 CC  

n c

i i

 M 



7160736,, 25 7160736 3627,9

 1, 997738 ( kJ / kg )  

 

   Nhiệt dung riêng của bùn không cháy được, đượ c tính theo công thức:



[6/153] 20

 

9 C KC   753, 5  0, 0, 25  ( t  32) 5

( J / kg. 0C )    

ng chất thải mang vào    Nhiệt lượ ng



0

(tại 27 C)

QCT  CCT  GCT  TCT   (275 1 1,9 ,97 738  180  4,2  45  0,7 ,77 74)  27  35939.789

( kJ / kg )  

 

0    Nhiệt lượ ng ng do dầu DO mang vào (tại 27 C)



Qd  Gd  C d  Td

(kJ / kg )  ,

 

9 1625  1, 1, 88 886  ( t   32) 5 Vớ i Cd    1, 944 0,5 (d d  )

(kJ / kg. 0C ) ,   [6/152]

trong đó dd là KLR của DO, dd = 0,8351 (g/cm3)  Qd   52, 5 x

(kJ / kg )   

ng do không khí và ẩm không khí mang vào (tại 1500C)    Nhiệt lượ ng



Q KK  Qam  GKK (CKK  Choi  xd )  T  GKK  r  xd 

Vớ i

(kJ / kg )   

xd :Độ ẩm của không khí,xd =0,018 (g H2O/1kg KKK) 0

CKK  : Nhiệt dung riêng c ủa không khí, CKK  =1,0174 (kJ/kg. C)

[6/204]

Choi : Nhiệt dung riêng c ủa hơi nướ c, c, Choi = 2,0 (kJ/kg. 0C)

[6/168]   [6/168]

r  : Ẩn nhiệt

hóa hơi của hơi nướ cc,, r =2117 kJ/kg

[6]

GKK  : Lượ ng ng không khí thực tế đưa vào lò 

 Q KK  Qam  791253,93+4641,279x  

   Nhiệt do dầu đốt cháy



QdC  qd C .x ( kJ / h)  

Trong đó:  qd C  : là nhiệ nhiệt

tr ị của dầ dầu Nhiệ Nhiệt tr ị thấ thấ p củ của dầ dầu được xác định theo công thứ thức của của 

D.I.Mendeleev: ,1C C  1256H – 108,8  O – S – 25,1 W  9H   kJ / k g  qd C   339,1

 

[2/8] 

Trong đó C, H, O, W, S là thành phầ ph ần phầ phần tr ăm củ của cacbon, hidro, oxi, ẩm, lưu lưu  huỳnh trong dầ dầu  21

 

 qd C   42230.16x (kJ / kg )  

   Nhiệt lượng sinh ra do chất thải bùn cháy 



C  QCCT  qCCT .GCCT T   ( kJ / h )

C  : Được tính qCT 

 

C   14964.827 như công thức trên  qCT 

(kJ / kg )    

C   QCT   7482413.5 ( kJ / h)  

  Tổng lượng nhiệt đưa vào khỏi lò đốt  



QV  QCCT  QdC   QKK  Qam  Qd  QCT   

 QV   7812 7812152 152.622 .622  44005 44005.994x .994x (kJ/h) (kJ/h)  

   Nhiệt lượng đưa ra khỏi lò đốt



Q Q Q  R

tro

Q Q  

khoi

mo



   Nhiệt tích lại trong tro xỉ 



Qtro  Gtro .Ctro .Tttrro   

Trong đó :  Gtro  (Gkhong chay  GP2O5 )  45, 916 (kg / h)  

9  Ctro  753, 5  0, 25 25   1250  32   1, 324 (kJ / kg. 0C )   5 

 

tro ,916 1,32 1,324 4 12 125 50  75991 991.15 .15 ( kJ / h)    Q  45,916

   Nhiệt lượng do khói mang ra 



Qkhoi  QCO2  QNO  QN 2  QSO2  QHCl  QO2  Qhoi nuoc  

Với

Qi  Ci .Gi .T i (kJ / h)

 

22

 

Bảng 3.6 : Nhiệt dung riêng của các khí ở điều kiện nhiệt độ 1250 0C [6/194-195]  Khí 

CO2 

SO2 

 NO 

 N2 

HCl 

O2 

C p (kJ / kg.0 C )   

1,34 

0,795 

1,16 

1,25 

0,921 

1,09 

Hơi nước  2,4 

c ủa các cấu tử thành phần:    Ta tìm được nhiệt lượng đi ra của



QCO2  106 063 3736,7  53 531 12,5417x

( kJ / h)  

QSO2  26930, 62 625  7,95x ( kJ / h)  

Q NO  42723,214  12,4286x (kJ / h)   Q N 2  4980236,5  2921 212 2,70 702x 2x

( kJ / h)  

Q HCl   12014,348 (kJ / h)   Q

 384 848 802,07  2257,1 7,1435x

( kJ / h)  

O2

Qhoinuoc  110886 869 9,6  465 4652,9 ,963 633 3x



(kJ / h)  

Ta chọn nhiệt tổn thất qua tường lò và nhiệt mất đi do mở lò bằng 10% nhiệt cháy của dầu và chất thải 

QT  Qmo  0,1 (748 (7482 2413,5  42230, 2x)  748241,3 41,35 5  42 422 23,0 ,02 2x (kJ / h)

 

  Tổng nhiệt đưa ra khỏi lò đốt  



 Q R  844 844354 3545,55 5,556 6  45678,7 45678,745x 45x   - 

p dụng định luật bảo toàn năng lượng.Ta có : QV  QR  

 83096 8309607,2 07,219 19  46923,92 46923,9266x= 66x=8443 8443545 545,556 ,556  45678,7 45678,745 45 x    x  107,5653 ( kg / h)

Vậy lượng dầu DO cần dùng để đốt 500 (kg/h) bùn thải là 107,5653 (kg/h)   - 

Lượng không khí cần cấp để đốt cháy bùn thải là: 

G KK  6698.70556 (kg / h)  GKK  

6698.705562 36 3600 00  1, 29

 1, 44245 (m3 / s)  

23

 

Bảng 3.7 : Lƣợng vật chất ra khỏi lò trong vòng 1 giờ  



Chất  CO2  SO2 

Khối lượng (kg)  921,2365  27,9605 

Lượng mol (kmol)  20,9372  0,4369 

 NO  N2   O2  HCl  H2O  Tro  Tổng 

30,3863   5198,406 460,6182  10,436  536,4557  45,916  7231,415 

1,0129 185,66   14,3943  0,286  29,803 

Lượng bụi tạo thành thường chiếm khoảng 25% tổng lượng tro xỉ tạo thành trong quá trình đốt cháy bùn  

Gbui  0, 25 25  Gtro  0, 2 25 5  45, 91 916  1 11 1, 47 479



 

 

Lưu lượng thể tích khói thoát ra khỏi lò đốt :   252,528

V

(kg / h)

Lượng khói thoát ra khỏi lò đốt:  

Gkhoi  7185.5 (kg / h)



252,528 

n.R.T   P 



3600

0,082 2  (273 (273  12 1250 50))  0,08

 8, 76 (m3 / s)  

1

 III.1.3.Kích thước lò đốt   Tại buồng sơ cấp, bùn thải cháy ở khoảng 800oC-10000C:     Xác định kích thước buồng sơ cấp  



Kích thước lò được xác định gồm: tính thể tích buồng đốt và diện tích mặt ghi.     Xác định thể tích buồng đốt  



Thể tích buồng được xác định theo công thức   LT 

VSC 



QSC  q

( m3 )  

[2/94] 

Trong đó :   LT  V SC  : Là thể tích buồng đốt sơ cấp cấ p theo lí thuyết 

24

 

QSC  : Là nhiệt lượng sinh ra trong buồng đốt sơ cấp  

q = 581.103: mật độ nhiệt thể tích buồng đốt từ bảng 3 -4/95 Tính Toán Kỹ Thuật   Nhiệt luyện kim: q = (290 – 581).103 (W/m3).Chọn 430.103  Ở buồng đốt sơ cấp, thường thì lượng nhiệt sinh ra trong quá trình đốt Qra  được phân phối vào 2 buồng đốt. Ở buồng sơ cấp, quá trình đốt cầ cầnn lượng nhiệt  nhiều hơn để chuyển chất thải rắn và ẩm thành dạng khí. Giả thiết lượng nhiệt ở buồng đốt sơ cấp chiếm lượng nhiệt 80% tổng Qra  3710, 22776 (kJ / s )    nhiệt lượng cần cung cấp cho quá trình cháy của rác là :  QSC  0, 8  Qra  2968, 22 QSC 

 LT   VSC  

q



2968,22 400

(kJ / s )  

 7, 4422 ( m3 )  

suất,t, hệ số ảnh hưởng của   Trên thực tế, ta phải tính đến hệ số ảnh hưởng của công suấ



thời gian  Chọn hệ số ảnh hưởng của công suất là 0,85 Hệ số ảnh hưởng của thời t hời gian là 0,90  TT  SC 

V



 LT  V SC 

0.85 0. 85  0. 0.9 9

 9, 7 (m3 )  

  Thể tích buồng đốt sơ cấp  -  Thể tích lý thuyết buồng đốt thứ cấp 

 LT  SC

V

[9] 

  .ql  (m )   3

Trong đó :    :

Thời gian lưu của dòng khí, ở đây đâ y ta chọn    2 s  

q1 :

Lưu lượng của dòng khí,cũng chính bằng lưu lượng khí thoát ra khỏi buồng sơ ccấp ấp 

 q  8, 76 (m3 / s)    LT  VTC   .ql   2  8, 8, 76 76  17, 52 ( m3 )

 

Thể tích thực của buồng sơ cấp

25

 

 LT 

TT  TC 

V



V TC 

 22, 9 ( m3 )  

0,85 0,9

   Xác định kích thước cơ bản của buồng đốt  



Diện tích của đáy lò:  Ta chọn diện tích của đáy lò thứ cấp có kích thước    L  B  5 m  3 m

 

Chiều cao của buồng đốt thứ cấp:   HTC  

TT  V TC 



S day

22,9 15

53 (m)  1, 53

 

Ta chọn chiều cao của bồng đốt sơ cấ cấpp đúng bằng buồng đốt thứ cấp  H SC  H TC   1,53 ,53 (m)

 

Ta chọn chiều rộng của c ủa buồng sơ cấp đúng bằng bằ ng buồng thứ cấp  BSC  BTC   3 m

 LSC  

TT  V SC 

 

 B  H SC 

 2,12 (m)  

Diện tích của ghi lò ta lấy bằng 60% diện tích của buồng đốt sơ cấp

[2/91] 

2,12  3  3, 8 82 2 (m2 )  F ghi  0, 6  2,

Ta chọn diện tích cạnh bên là 1,6 m Vậy,, cạnh dài là 2,39 m  Vậy III.2.Tƣờng buồng đốt  Cấu tạo tường buồng đốt: 4 lớp   Bên trong cùng là gạch chịu lửa samot  Lớp thứ hai là gạch chống c hống nóng điatomit  Bông thuỷ tinh  Lớp ngoài cùng là thép tấm   Trong đó 1 , 2 , 3 , 4  : là hệ số dẫn nhiệt tương ứng của lớp gạch samot, diatomit, bông thủy tinh, và thép CT3.  12 ,  23 ,  34 ,  45  :

Chiều dày tương ứng của lớp gạch samot,diatomit,bông thủy tinh và

thép CT3.  26

 

1 ,  2 : Hệ số

cấp nhiệt của môi trường trong và ngoài lò đốt 

Bảng 3.8: Đặc tính của một số vật liệu làm lò Vật liệu 

[2] 

Khối lượng riêng

Hệ số dẫn nhiệt độ

  ( kg / m3 )  

 (W / m.0 C )  

 Nhiệt dung riêng C p (kcal / kg.0C )   

Gạch chịu lửa 1900  1,404  samot  600  0,475  Gạch cách nhiệt diatomit  Bông thủy tinh  150  0,037  Thép tấm  7850  50  Chọn loại gạch tiêu chuẩn có kích thước là: 230 x 113 x65  Chiều dày lớp gạch chịu lửa samot

0,26  0,22  0,2  0,498 

 12  0,113  

Chiều dày lớp gạch cách nhiệt diatomit

 23  0,113   2 0

Chiều dày lớp thép tấm CT3: 0,005 m với tổn thất nhiệt là lớn nhất,lấy   15  

   12  15 (W / m . C ) .T .Taa chọn giả

thiết là

 Nhiệt độ không khí là 27 0C,nhiệt độ bề mặt ngoài là 40 0C,ta chọn nhiệt độ trong tường của lò đốt t1 bằng nhiệt độ làm việc của lò đốt t1=1250 0C  Dựa vào công thức truyền nhiệt qua tường phẳng nhiều lớp,qua đó ta có thể xác định được chiều dày của lớp bông thủy tinh. [4/21]   F (tW 4  tW 5 )

 4  45

 F (tW 5  t kk )   2  

 Nhiệt độ mặt trong tấm thép là:  tW 4  (tW 5  tkk ).

 2 . 45  4

 tW 5   (40  27) 

15 x0,003 50

 40  40, 0117 0 C  

 

Lượng nhiệt truyền qua tường lò :   q  (tW 4  tW 5 )

 4  45

 (40, 0117  40) 

50 0,003

 195 (W / m2 )  

Lượng nhiệt trên đúng bằng lượng nhiệt truyền truyề n qua các lớp tường lò:   q  (tW 1  tW 2 )

1 12

 (tW 2  tW 3 )

 2  23

 (tW 3  tW 4 ) 

 3  

 34

 

27

 

 tW 2  t1  q.

 12

 tW 3  t1  q.

 23

 1

 2

 1250  195 

0,113 1, 404

 1234, 3  195 

 1234, 3 0C  

0,113

 

 1187, 91 0C  

0,475

 

Chiều dày của lớp bông thủy thủ y tinh là :   34 

(tW 3  t W 4 ). 3 q



(11 1187 87,91 ,91  40 40,, 01 0117 17))  0,037 0,037 195

 0,22 (m)  

Tồng chiều dày của tường lò là :    12   23   34   45   0,11 ,115  0,1 ,11 15  0,22  0,005 ,005  0, 455 ( m)  

III.3.Thể xây lò và tính toán khung lò  Cơ sở lựa chọn vật liệu    Để xây dựng một lò đốt rác, cần một lượng lớn các loại vật liệu khác nhau như:



vật liệu chịu lửa, cách nhiệt và các vật liệu xây dựng thông thường khác.  Gạch chịu lửa có đặc điểm là có khả năng chịu được nhiệt độ cao mà không bị thay đổi hình dạng và tính chất vật lý. Khi chọn gạch hay vật liệu để xây lò cần phải căn cứ vào điều kiện làm việc của lò để chọn gạch và vật liệu xây dựng thích hợp đảm bảo thể xây lò làm việc tốt, không gây lãng phí.  Đối với lò đốt vận hành ở nhiệt độ 800 – 1250 oC, trong điều kiện khắc nghiệt như vậy đòi hỏi vật liệu xây dựng phải có độ bền lớn, chịu được nhiệt độ và tính ăn mòn cao. Do đó, việc lựa chọn thể xây lò quyết định rất lớn khả năng làm việc của lò.    Thể xây lò 



Lò đốt gồm hai cấp     Buồng đốt sơ cấp   Nhiệt độ buồng đốt: 800oC – 10000C.  Kích thước buồng đốt: L = 2,118 m  Kích thước ghi: F = 3,81 m 2 



B = 3 m 

H = 1,53 m 

   Buồng đốt thứ cấp 



 Nhiệt độ buồng đốt: 1250oC.  Kích thước buồng đốt: L= 5 m  

B = 3 m 

H = 1,53 m 

Theo Tính Toán Kỹ Thuật Nhiệt Lò Công Nghiệp T1, bảng 4.5, gạch Samốt A là loại gạch thích hợp để xây xâ y tường chịu nhiệt 1300 0C. Theo bảng 4.7/180 28

 

Gạch xây tường được chọn là gạch Samot A số hiệu H-1 có các thông số:  a = 65 mm; b = 113 mm; c = 230 mm.  Thể tích V = 1690 cm3; trọng lượng 3,2 kg.  Hệ số dẫn nhiệt = 0,88 + 0,00023t (W/m.độ).   Nhiệt dung c = 0,865 + 0,00021t (kJ/kg.độ).  Tường lò xây dày 230 mm, xây phẳng, chiều dày mạch xây  3mm, xây bằng vữa nhão ( bột samốt mịn). Phía ngoài tường là lớp bông thủy tinh cách nhiệt dày 220 mm. Gạch và bông thuỷ tinh được xây ép vào thép tấm dày 5mm bao bọc. Mạch nhiệt của thể xây tường là 5mm/m chiều dài.    Thể xây đáy lò 



Đáy lò được xây trực tiếp trên móng lò.Đáy lò được xây phẳng, mạch nhiệt 5mm/m chiều dài. Đáy lò được xây 2 lớp:    Lớp dưới: gạch cách nhiệt Diatômit dày 230mm.  

Sa mốt A dày 230mm.     Lớp trên: gạch Samốt   Thể xây nóc lò 





 Nóc lò được xây xâ y bằng, tạo với tường lò góc 90 o. Thể xây nóc lò là gạch Samốt A loại thẳng 230 x 115 x 65 mm, gạch vát 230 x 115 x 65/55 mm  Chiều rộng nóc lò bằng với chiều rộng lò: B = 3 m.   Chiều dài lò:  L  50 500 00  2120  450  2  230  2  100  8580 mm   Lò có góc ở tâm:  = 600 nên bán kính nóc lò R = B = 3000 Chiều dày mạch xây d = 2mm.     Số gạch xây một vòng cung lò



n

   R  s   

180   b  d 



[2/190-192] 

    3000  230   60

180   65  2 

 51(viên)  

R: bán kính vòm, mm.   s: chiều dày gạch xây nóc lò,mm.   b: chiều dày lớn viên gạch vát, mm.  d: chiều dày mạch xây xâ y, mm.   : góc ở tâm vòm.    



Độ chênh lệch giữa cung ngoài và cung trong

[2/190-192]  29

 

l

  s  

180



   230 60

180

 241 mm  

  Độ chênh giữa chiều dài 2 viên gạch vát



[2/190-192] 

l1  65  55  10 mm  

  Số lượng gạch vát cần dùng 241 nv   24 (viên)   

[2/190-192] 

10

Số lượng gạch thẳng

[2/190-192] 

nt  n  nv  51  24  27 (viên)  

Số lượng gạch vát, gạch thẳng tính cho toàn bộ nóc lò [2/190-192]   N v  nv  N t  nt 

 L a  d   L

(viên)

  (viên)

a  d 

  N v  24   N t   27 

8580 115  2 8580 115  2

 1760 (viên)  

 1980 (viên)

Trong đó:   N t  : Số lượng gạch thẳng cần dùng   N v : Số

lượng gạch vát cần dùng 

 L : chiều dài

nóc lò, mm 

a : chiều

ngang viên gạch, mm  xây, mm   d  : chiều dày của mạch xây,    Số gạch chân vòm cần dùng là: 



 N  2 

8580 115  2

 147 (viên)  

III.4.Thể xây cửa lò    Cửa tiếp liệu  Cửa tiếp liệu làm bằng thép tấm (CT3) dày 5mm, cùng loại với thép làm vỏ lò. Các 

thanh giằngbông là thép hình hàn dính phíagạch bên cách ngoài.nhiệt Bên Samốt trong tấm thép150 là lớp nhiệt bằng thủy tinh(30x30) dày 0,218m và lớp A dày mmcách xây 30

 

ép vào thép tấm. Kích thước cửa (1050 x 1050) mm. Tâm cửa có chừa một l quan sát đường kính 20mm.    Cửa dẫn sản phẩm cháy từ buồng sơ cấp sang buồng thứ cấp (cống khói) 



Diện tích cống khói được xác định theo công thức:   Fc 

(m 2 )  

V  A 3600   0 K 

Trong đó : V  A : Lượng sản phẩm cháy ở điều kiện tiêu chuẩn vào cống khói, m3/h   0 K  :

Tốc độ khí trong cống ở điều kiện tiêu chuẩn 

Lượng khí đi vào buồng sơ cấp và lượng khí khi đi vào buồng sơ cấp và lượng khí thoát ra khỏi lò thứ cấp chênh lệch nhau không nhiều ( 6698,7 m 3/h và 7185 m3/h ), nên ta giả sử là lượng khí khi đi ra buồng sơ cấp vào buồng thứ cấp gần bằng với lượng khí đi vào buồng sơ cấp  V A  6698, 7 (m3 / h )   Ta chọn vận tốc đi trong t rong cống khói là 10 m/s   V  A

 Fc 

3600   0 K 



6698,7 3600 10

 0,186 (m2 )  

 a  Fc  0, 43 431 (m)

c huẩn là 460 mm    Ta chọn khích thước theo tiêu chuẩn 2116 Tính lại diện tích ghi  Fc  0, 21

(m 2 )  

  Cửa dẫn khói ra khỏi buồng đốt  



Ta chọn theo kích thước tiêu chuẩn là 700 x 700 mm     Cửa lấy tro 



Cửa có kích thước 470 x 470 mm (chọn theo tiêu chuẩn). Cửa được làm bằng 2 lớp thép tấm 5 mm. Giữa hai tấm thép là lớp bông thuỷ tinh cách nhiệt dày 0,22 m. Bên ngoài cửa là các thanh  thanh giằng bằng thép hình chữ L hàn dính vào thép tấm. tấ m.    Khung lò 



Khung lò và vỏ lò gíup thể xây ổn định trong quá trình làm việc, phía ngoài thể xây được bao bọc bởi lớp thép tấm 5 mm. Bên ngoài lớp thép là hệ thống khung làm bằng thép chữ U (200 x 100 x 7) kiềng chặt ở các cạnh lò. 

31

 

CHƢƠNG IV: XỬ LÝ KHÓI THẢI CỦA LÕ ĐỐT  IV.1 Xác định thành phần, lƣu lƣợng và nồng độ các chất trong khói thải. Chọn IV.1 phƣơng pháp xử lý   IV.1.1  IV .1.1 Xác định thành phần, lưu lượng và nồng độ các chất trong khói thải   Khói thải là sản phẩm của chất thải đưa vào lò đốt. Một lò đốt tiên tiến, quá trình cháy hoàn toàn và được kiểm soát thì lượng khí ô nhiễm sẽ rất ít. Tuy nhiên, rất khó kiểm soát hoàn toàn được quá trình cháy, khói thải lò đốt rác chứa những khí thải đặc trưng:   CO  Lượng CO phụ thuộc sự điều chỉnh và kiểm soát lò đốt. Lượng CO này có thể khống chế tối thiểu (gần như hoàn toàn) đối với những lò đốt tiên tiến có sự kiểm soát tốt quá trình cháy.  Bụi  Do các thành phần tro sinh ra từ các quá trình cháy. cháy. Nồng độ bụi phụ thuộc nhiều yếu tố: nguyên liệu, chế độ cấp gió,3 cấu trúc, nhiệt độ lò…Đối với lò đốt hiệu quả cao thì lượng bụi khoảng 550 – 650 mg/m . Có thể giảm lượng bụi bằng bộ phận lọc.  SO2  Chất thải rắn được xử lý thường chứa ít sulphur. Lượng SO 2 tạo ra chủ yếu phụ thuộc nhiên liệu đốt. Hệ thống xử lý theo phương pháp phun ướt có khả năng loại bỏ SO2  cao.  HCl  Lượng HCl phụ thuộc chất thải đem đốt, chủ yếu nằm trong chất thải nhựa.Hệ thống phun ướt có thể loại bỏ HCl.   NOx  Phụ thuộc nhiệt độ cháy và thời gian lưu cháy của lò đốt. Thiết bị loại bỏ NO x rất đắt tiền, thường chỉ lắp đặt ở các lò đốt lớn.   Kim loại nặng  Bình thường hàm lượng kim loại nặng trong khói thải của lò đốt bùn cũng tương đối cao,cần được xử lí triệt để trước khi thải ra môi trường không khí.   Dioxin  Dioxin được hình thành trong các quá trình cháy có mặt của Clo. Đây là những hợp chất hữu cơ có tính độc cao. Những lò đốt với nhiệt độ trên 1000 oC mới phân hủy chúng thành CO2 và H2O. Hiệu quả đốt dioxin phụ thuộc các thông số: thời gian lưu

32

 

cháy, lượng oxi. Khi đạt được các thông số: nhiệt độ 850 – 1250 oC, thời gian lưu cháy là 1 giây, giây, lượng oxi trong khí cháy 8 – 12%, lượng dioxin còn lại trong khí thải rất thấp.   Khói lò sau khi ra khỏi buồng đốt có nhiệt độ rất cao, chứa nhiều khí độc như  HCl, NOX, SO2… và bụi. Bởi vậy trước khi thải vào và o môi trường, khói cần được xử   lý nhằm hạ nhiệt độ, giảm lượng bụi và khí độc tới mức cho phép.Hệ thống xử lý khí ô nhiễm gồm các bộ phận sau: Hệ thống trao đổi nhiệt, hệ thống tách bụi, hệ thống hấp thụ khí độc và cuối cùng là ống khói.  Thành phần, lưu lượng và nồng độ khí thải được xác định trong bảng sau:  Bảng 4.1: Thành phần, lƣu lƣợng và nồng độ các chất trong khói thải.  Thành phần 

Kmol/s 

n.m3/s 

mg/n.m3 

CO  

20,9372 

468,993 

251847,8 

H2O 

29,80 

667,59 

59997,24 

SO2 

0,43688 

9,7862 

11085,46  

O2 

14,394 

322,432782 

91569,56 

 N2 

185,66 

4158,725 

904336,4 

HCl 

0,286 

6,4045 

2365,999 

 NO 

1,01288 

22,69 

5656,623 

Tổng 

252,528 

5656,62 

1326859 

2

  Khối lượng sản phẩm cháy xác định ở điều kiện tiêu chuẩn



  0 



44  20,937 ,9372  18  29,8+6 ,8+64  0,436 ,43688  32  14,394 ,394  28 18 185 5,66 5656,62

36,5 36,5  0, 286 286  30 1,012 1,01288 88 5656,62

 1, 27 (kg / m3 )

 

[2] 

33

 

 IV.1.2.Xác  IV .1.2.Xác định các thành phần cần xử lý   Bảng 4.2: Nồng độ chất ô nhiễm trƣớc khi xử lý   Thành phần 

Khối lượng (kg/h) 

 Nồng độ (mg/m3) 

TCVN 5939/2005 (mg/m3) 

SO2  HCl 

27,96  10,436 

11085,46   2365,999 

500  50 

 NOx 

30,3863 

5656,623 

850 

Bụi 

11,479 

3037 

200 

Khói thải có nhiệt độ 1250 oC khi ra khỏi lò đốt sẽ đi vào và o thiết bị trao đổi nhiệt kiểu ống chùm. Tại thiết bị này nà y, quá trình trao đổi nhiệt xả xảyy ra. Nước đi trong   ống chùm sẽ được nâng từ 27 oC lên thành hơi quá nhiệt ở 2at, 2a t, 140 oC. Khí đi ngoài  ống sau khi trao đổi nhiệt với nước hạ xuống còn 200oC và tiếp tục đi vào xiclon để   tách bụi.Tại xyclon dưới tác dụng của c ủa lực ly tâm 80% bụi được tác táchh ra khỏi hn   hợp khí thải và lắng xuống đáy đá y. Hn hợp khí thải sau khi tác bụi ở xyclon sẽ đi vào   tháp rửa rng. Trong tháp này, này, hn hợp khí thải đi từ dưới lên, tác t ác nhân hấp thụ là   sữa vôi được phun từ trên xuống dưới dạng sương mù quá trình hấp thụ xảy ra. Hn   hợp khí thải sau khi ra khỏi tháp rửa có nồng độ đạt tiêu chuẩn môi trường và được  thải ra môi trường thông qua ống khói.  

Lò đốt 

Thiết bị trao đổi nhiệt dạng ống chùm 

Xyclon

 Hình 4.1 :Sơ đồ công nghệ xử lí khói thải  

Tháp hấp thụ rng 

ống khói

34

 

IV.2.Thiết IV .2.Thiết bị trao đổi nhiệt (làm nguội không khí sau khi đốt)  Khói sau khi ra khỏi buồng đốt có nhiệt độ 1250 0C, cần phải hạ nhiệt độ của nó để giúp quá trình xử lý tiếp theo được dễ dàng. Mặt khác có thể tận dụng lượng nhiệt này để dùng vào những việc có ích khác như đun nước, làm nóng không khí…   Khói thải có nhiệt độ 1250 0C đi bên ngoài ống, nước sử dụng là nước thủy cục có nhiệt độ 27 0C đi trong ống. Nước được nâng lên thành hơi h ơi nước quá nhiệt ở 2at, 140 0C. 0 Khí được làm lạnh xuống còn 200 C.   Nhiệt độ khói lò sẽ từ 1250 0C giảm tới 300 0C   Nhiệt độ của nước sẽ từ 27 0C nâng lên 140 0C  t1  125 1250  140  111 110 0 0 C  t2  300  27  273 0 C 

 

Hiệu số nhiệt độ của 2 lưu chất: ttb 

 Nhiệt độ trung bình của nước : t H O 

t1  t 2 11 1110 10  27 273 3   596,73 0C    t  1110 ln 1 ln t 2 273

140  27

2

2

 83,5 0C  

 Nhiệt độ trung bình của khói thải là : tkhói  ttb  tH O  596,73  83,5  68 680 0, 23 0C   2

-   i :

 

Khối lượng riêng của khói:  hh    i . i Trong đó : 

phần trăm thể tích của cấu tử I trong hn hợp  3

  hh : Khối lượng riêng của hn hợp khí (kg/m )    i : khối

lượng riêng của từng cấu tử i trong hn hợp khí thải (kg/m 3), được tính bằng

 M  273 P  công thức :  i  22,4 T  P 

[6/5]

trong đó : 

0

M :Khối lượng phân tử của các cấu tử khí (kg/kmol)   T :Nhiêt độ trung bình của lưu thể : T   587,5  273  860,5   P,P0 : p suất ở điều kiện chuẩn và áp suất ở điều kiện làm việc - 

Độ nhớt của hn hợp khí thải :

 M hh hh



M i   i  i

  hh 

 M      M      i

i

i

i

Trong đó :  hh ,  i : Độ nhớt của hn hợp và cấu tử i (N.s/m2)   Nhiệt dung riêng của hn hợp khí : C p   Ci  xi

( J / kg. 0C)   , trong đó : 

( N .s / m 2 )

 

[6]

35

 

C i : Nhiệt

dung riêng của cấu tử I trong hn hợp (J/kg.0C) 

 xi : Tỷ lệ phần khói lượng của

cấu tử i trong hn hợp khói  

Bảng 4.3: Các thông số của khói ở nhiệt độ 680,23 0C    (%)  

 x (%)  

3



7

2

0  p

  ( kg / m )     10 ( N.s / m )   C (kJ / kg. C )   

Cấu tử 

M   (kg/kmol)

CO2 

44 

8.5822  13,1753 

0,4892 

414 

1,25 

SO2 

64 

0.1247  0,27845 

0,7242 

404 

0,837 

H2O 

18 

11.163  7,01094 

0,254 

300 

2,091 

 NO 

30 

2.289 

0.30246 

0,332 

287 

1,13 

 N2 

28 

72,023  72.7247 

0,325 

400 

1,17 

O2 

32 

5.7391  6.40775 

0,3536 

483 

1,088 

HCl 

36,5 

0.0788  0.10036 

0,406  0,33345 

253  395,39 

0,879  1,23 

hn hợp khói 

Chọn vật liệu làm ống giải nhiệt là thép hợp kim 1X18H9T, với hệ số dẫn nhiệt là 32,48 (W/m.0C)  Chọn đường kính ống là 80  3 mm   Chọn chiều dài 2m  - 

 Hệ số cấp nhiệt của khói    Nu       Trong đó :    B  C v   hh d 

 B 

 k  1, 32 

C p C v

 Cv 

C p 1,32



9k   5

1, 23 1,32

4

; Đối với khí nhiều nguyên tử thì B=1,72  

 0, 931 (kJ / kg. 0C )    

72  0, 93 931103  395, 39 39 107  0, 06 0633    1, 72

Chuẩn số Re của khí thải: 

[6/124] 

(W / m 0C )  

36

 

. hh .d 

Re 

 hh

 

Trong đó:  hh  395, 39  10 7 ( N. s / m 2 )     hh  0, 3 33 3345 ( kg / m3 )     :  vận

tốc dòng khí đi trong thiết bị, ta chọn

   15 m / s  

d  : kích thước hình học đặc trưng,ở đây đâ y là đường ngoài trong d =0,08 m  

 Re 

15 0,33345 ,33345 0,08 39 395 5,39  107

 10120,13  

Đối với không khí đi bên ngoài ống, khi ống xếp x ếp thẳng hàng    Nu  0, 21.  .Re0,65

[2/19]  Khi lưu chất chảy vuông góc với ống thì   Nu  0,211 (10120,1 ,13 3)0,65  84,25      

84 84,, 25 0, 06 0633 33 0,08

 66, 66 (W / m2 . 0C )  



Tính nhiệt trở của thành ống   Hệ số dẫn nhiệt của hợp kim là  kl   32, 48 (W / m 2 .0 C )  

Giả sử 2 bên thành ống có một lớp cáu bẩn với nhiệt trở là:   3

2 0

[7/4]   tổng nhiệt trở trong thành và cặn bám trong ống  r  r  0, 232  10 1

(m . C / W )  

2

r  r1  r2 

   kl 

 2  0, 232  103 

0,003 32,48

 5, 5636  104 (m 2 .0 C / W )  

 

Lượng nhiệt khói cấp vào để truyền nhiệt cho nước là :  Qkh  Gkh  C  (1250  300) 

7185.5 3600

1, 23 2347  850  23 2341, 2 (kW )  

 Nhiệt lượng cần thiết để đưa nước từ 27 0C lên 100 0C là :   Q1







Gn Cn (100 27) (kW )    

 Nhiệt lượng cần cung cấp để nước hóa hơi:

 

37

 

Q2  G  r (kW kW ) 

 

 Nhiệt lượng cần cung cấp để trở thành hơi quá nhiệt ở 140 0C  Q3  Gn  (r '  r ) ( kW kW ) 

 

Trong đó : G : Lưu lượng nước (kg/s)  r : Ẩn nhiệt chuyển pha của nước, r =2262,97 (kJ/kg)  r ’: Nhiệt lượng riêng của nước ở 2at, 140 0C , r ’ =2750,7 (kJ/kg)   Nhiệt lượng cấp vào nước để đun thành hơi quá nhiệt cũng chính bằng lượng nhiệt do khói cung cấp vào :  2341, 2  Gn  Cn  (100  27)  Gn  r  Gn  ( r '  r )  

 2341, 2  Gn  3056, 22778  Gn  0, 766 ( kg / s)   - 

 Xác định hệ số cấp nhiệt đối với nước :  Hệ số cấp nhiệt của nước được tính theo công thức  w0,33 .t 0,1  Pr  0,25 1   A. .  . 1 d td0,37 Pr   t  

[7/18] 

Trong đó:  w: Tốc độ dòng chảy của nước trong ống, ở đây ta chọn 0,4 m/s   1 : Hệ

số cấp nhiệt của nước (W/m2.độ) 

Ta chọn sơ bộ:  Pr      Pr t  

[5] 

0,25

1  

A : Phụ thuộc nhiệt độ trung bình của nước t n, khi nhiệt độ t n=27 0C thì A=178   1 : Hệ số hiệu chỉnh, được tính theo tỉ t ỉ số giữa chiều dài và đường kính ống  Tìm được





2000

 25   1  1,1

[7/15] 

  t : Chênh lệch nhiệt độ giữa thành ống với v ới nước 

 1  178 





80

0, 40,33  t 0,1 (0,074)

0,37

1,1  379, 207  t 0,1 (W / m 2 . 0C )   

Tính tải nhiệt riêng  Chênh lệch nhiệt độ giữa thành ống và khói:  

38

 

t1  680, 2 3  11440  540, 2 3 ( 0 C )   - 

Tải nhiệt riêng của khói 

2 q1   .t1  66, 66 66  54 540, 23 23  36011, 73 73 (W / m )  

Chênh lệ lệch nhiệt nhiệt độ giữ giữa 2 thành ống là: 4

0

73  5, 5, 56 5636  10 10  20 ( C )   Δt  = q r   36011, 73 Chênh lệ lệch nhiệt nhiệt độ giữa giữa nướ c và thành ống còn lại: lại:  Δt 2  83, 50 C  200 C  63, 50 C   1

1.

Hệ số cấp cấp nhiệt nhiệt của của nước: nước:   207  63 63, 50,1  574, 3 32 2 (W / m2 .0 C )    379,207  t 0,1  52715379, 20

α1

 Nhiệệt thu của  Nhi của nướ  nướ cc:: q2   1.t2  36469, 34 (W / m 2 )  

Sai số số giữa giữa hai giá tr ị:ị:  q q 1

q1

36011 360 11,, 73  36469,33 36469,33



2

36011,73

 0,0127 < 5%

Sai số rất nhỏ nên có thể chấp nhận được  -  Tải nhiệt trung bình của quá trình truyền nhiệt:   q

q1  q2 2



36011.7 360 11.73 3  36469,34 36469,34 2

 36240, 5533 (W / m2 )  

  Tính toán thiết bị truyền nhiệt  



Bề mặt truyền nhiệt:   F 

Q



q

2341,, 2 2341

 64, 2 (m2 )  

36,46934

  Số ống trong thiết bị trao đổi  



n

 F   .d .l 

 138 (ống) 

Ta chọn số ống theo tiêu chuẩn là 169 ống. Ống xếp theo hình lục giác, số ống trên đường xuyên tâm là b = 15 ống, số hình 6 cạnh là 7. Mặt khác ta có b =2a -1 với a là số ống trên cạnh ngoài cùng. [7/48]   a 

15  1 2

 8 (ống) 

  Đường kính của thiết bị   D  t.(b  1)  4 d  [7/49] 

39

 

Trong đó :  25 5d  0,1 t : Là bước ống, t  1, 2d 1, 5d  . Chọn t  1, 2

(m)  

 D  0,1 (15  1)  4  0,08  1,72 (m)  

Chọn phần trên và phần dưới tháp cao 0,5 m   H thap  2  0, 5  2  3 m  

IV.3.Thiết IV .3.Thiết bị gia nhiệt không khí   0 Giả thiết rằng khí thải sau khi đi qua tháp giải nhiệt ( 30 300 C ) , đi trong ống gia nhiệt cho dòng không khí vào (270 C  1500 C ) , rồi giảm nhiệt độ tới 170 0C   Nhiệt độ khói lò giảm từ

3000 C  1700 C  

 Nhiệt độ của không khí vào lò đốt tăng từ

270 C  1500 C   

t1  300  150  1500 C   0 t2  170  27  143 C   

Hiệu số nhiệt độ trung bình của lưu thể là:  ttb 

150  143 143 t1  t 2 150 47 (0 C )     146, 47 150 t  ln 1 ln 143 t 2

 Nhiệt độ trung bình của khí vào lò: t KK    Nhiệt độ trung bình của khói là:

27  150 2

 88, 5 (0 C )  

tkhoi  88, 5  238  326, 5 ( 0 C )

 

  Lượng nhiệt trong thiết bị truyền từ khói tới không khí vào lò:  



Qkhoi  Gkhoi .Ckhoi .(300  170) 

7185,5 3600

1, 23 130  319 (kW )  

  Lưu lượng không khí 



G KK  

Qkhoi C  KK .( .(15 150 0  27 27))

 2,1(kg / s)  2 (kg / s)  

Sai lệch không quá lớn so với lưu lượng ban đầu    Xác định sơ bộ bề mặt trao đổi nhiệt 



 

40

 

Xác định số ống và vận tốc dòng khí thải đi trong ống:   Cho dòng nóng chảy bên trong ống với lưu lượng là 2,1 m/s  Giả sử bên trong ống trị số Re đạt được là :Re=15000   Đường kính ống là 80 x 3 mm   Trong đó :   : Vận tốc của hn hợp khí đi trong thiết bị  

Re     hh  d    g 

Kích thước hình học đặc trưng, trong trường hợp này là đường kính của ống d=0.08  d  :

  Từ biểu thức tính Re, ta được :   



Re  hh  g  l    9810

(m / s)  

  Mặt khác, ta tính được trị số   :  



  

  

Gn

; 3600 3600  0,785 0,785  d 2  n     

 hh 9810

, (kgl.m / s 2 )

 

Thông qua đó, ta có thể tính được số ống n:  n 

Gkhoi .9810 3600. 0.0 0,785 ,785.d .Re. hh .g   

Trong đó:   hh :

là độ nhớt của hn hợp khói thải = 395,39.10 -4 (cp) 

d  : đường kính trong của ống truyền nhiệt  

n 

2, 2,1 1 98 9810 10 0,785 ,785  0,074 ,074  150 15000  395,39  10 104  9,81

 61 (ống) 

  Tính lại Re chảy trong ống  



  

Gkhoi 3600   khoi  S tp



2,1 0, 33345  0, 7 78 85  0, 0 07 742  91

Số Re thực tế:  Re  16 16,1 ,1 0,074  0,33345 ,33345 98 9810 10  10058 395,3 ,39 9  104  9,8  

 16,1 (m / s )  

41

 

Hệ số cấp nhiệt bên trong ống:   Nu  0, 02 021.  . Re Re

0,8

. Pr Pr

0 , 43

 Pr   .   Pr t  

0,25

[6/14] 

Trong đó :      1

 Pr      Pr t  

0,25

1  

Đối với khí nhiều nguyên tử :    Pr  1  

 Nu  0,021 ,021100580,8  33,44 33, 44 44  0, 06 0633

 Nu. 

    T 





0,074

  2 0

 28, 6 (W / m . C )  

Ta chọn số ống theo tiêu cchuẩn huẩn là 91 ống. Ống xếp theo hình lục giác, số ống trên trê n đường xuyên tâm là b = 11 ống, số hình 6 cạnh là 5. Mặt khác ta có b =2a -1 với a là số ống trên cạnh ngoài cùng. [7/48]   a

11  1 2

6

(ống)

 

  Đường kính của thiết bị 



[7/49]

 D  t.(b  1)  4 d 

Trong đó :  25 5d  0,1 t : Là bước ống, t  1, 2d 1, 5d  . Chọn t  1, 2

(m)  

 D  0,1 (11  1)  4  0,08  1,3 ,32 2 (m)  

  Tốc độ của khí đi ngoài ống, tính theo đường kính của vỏ thiết bị:  



  

Gh 3600.   KK .S n

Gh

 3600.   KK .(

Re của khí chảy ngoài ống: 

 . D 4

2



n. .d 2 4

2,1

 )

Re  .d .   1,7 ,78 87  0,0 ,08 8 1,2 13,29 9  9810  10033   KK  . g  18, 4 10  9, 8

1, 29  (

, với

 1, 32 4

2



  91  0, 08 4

 kk   18, 4  10 3 (cp)

 1, 78 787 (m / s )

2

)

tại 270C 

42

 

Hệ số cấp nhiệt Nu trung bình của chùm ống được xác định theo công thức   Nu  0, 21.  .Re0,65

[7/19] 

Đối với trường hợp lưu chất chảy vuông góc với ống      1    Nu  0,2110033

0,65

  ng  

 Nu.  d 

,782    83,78

83, 7 78 82  2, 2, 7 102



0,08

 28, 276 (W / m2 .0 C )

với

   2, 7 102

(W / m.0 C )  

0

tại 27 C    Hệ số truyền nhiệt  



1

 K 

1 T

 2.r cau 

 ong  ong



1  ng

1

  

1 28, 6

,387 103   2  0,387

0, 003 32, 48



1 28, 276

Trong đó:  ong ,  ong   :

 

Là độ dẫn nhiệt của thép và bề dày của thép hợp kim 1X18H9T   r cau :

nhiệt trở của 2 bên thành ống    Bề mặt trao đổi nhiệt cần thiết:  



31 319 9 103

Q

2

 F   K .t tb  14, 05 05 146, 47 47  155 ( m )  

Mặt khác:   F  n.  .d .L

 

 L 

 F   .d .n



155    91 0, 074

 7, 3322 (m)  

Chọn chiều cao của phần đỉnh và đáy tháp đều bằng 0,25 m    L  7, 32 32  0, 5  7, 82 82 ( m)  

IV.4.Tính IV .4.Tính toán thiết bị b ị xử lí bụi – xycon -  Đường kính của xyclon được xác định theo công thức  

 14, 05 (W / m2 .0 C )  

43

 

 D 



(m)

0,785  wq

[6/522] 

Trong đó:  V: Là lưu lượng khí đi vào cyclon (m3/s)  3 Theo kết quả tính toán ở bảng 6.1, ta tìm được V  8, 7766 (m / s )  



wq : Tốc

độ quy ước (m/s)  Để xác định tốc độ quy ước ta chọn trước tỉ số:   p  740    54 540 0  740 ,do lưu lượng khí cần xử lí rất lớn, nên ta chọn tỉ số   k    k 

 p

Sau đó ta xác định tốc độ quy ước theo công thức:  wq 

2 p

(m / s)

 . k 

[6/523] 

Trong đó :   p : trở lực của xyclon (N/m2)    k  : khối lượng riêng

của khí cần xử lí (kg/m3).

Theo kết quả tính toán ở bảng 6.3   k   0,33345     : hệ

số trở lực phụ thuốc vào tưng kiểu xyclon. Theo bảng III.10 trong sổ tay QTTB

T1,trang 528. Ta chọn kiểu xyclon  wq 

2  740

 H   15     105  

,75 54 ( m / s )    3,7

105

  D 

8,76 0,785 0,78 5  3, 754 754

 1,72 ,724 (m)  1,8 (m)  

Ta chọn kích thước chuẩn của xyclon bằng 900 mm   Chọn phương án ghép 2 xyclon đơn làm việc song song.  - 

Dựa vào bảng III.3 sổ tay QTTB T1,tr 522 ta tính được kích thước cơ bản của xyclon 



Chiều rộng ống vào: 

 b

 0,1 ,17 75.D 158 mm mm  



Chiều cao ống vào:  

44

 

h1  0, 35 35.D  315 mm  



Đường kính ống ra: 

d1  0, 65 65.D  585 mm  



Chiều cao phần hình trụ:  



Chiều cao phần hình nón:  

h2  D  900 mm  

h3  0, 77 775.D  698 mm  



Hiệu suất xử lí bụi trung bình của xyclon thường lớn hơn 90% 

,479  (1  0,9) ,9)  1,1479 ( kg / h)   Lượng bụi còn lại khi đã qua xử lí là: 11,479 Lưu lượng khói đi vào xyclon là 8,76 m 3/s. Vậy hàm lượng bụi trong khói ra khỏi xyclon  

1,14 ,1479 106

 37  ppm

76 là: 3600  8, 76

, đạt tiêu chuẩn xả thải TCVN 5939/2005  

IV.5 Tháp hấp thụ    Nguyên tắc hoạt động 



Khói thải chứa các khí độc hại được đưa vào tháp hấp thụ theo hướng từ dưới lên trên. Dung dịch Ca(OH)2 được phun dưới dạng sương từ trên xuống, khói thải bị hấp thụ và theo dòng lỏng đi ra ngoài. Hn hợp khí sau khi ra khỏi thiết bị có nhiệt độ khoảng 80 0C, 98% % đối với đây là phản ứng acid- base  base nên cho hiệu suất hấ hấpp thụ tương đối lớn, có thể  98 các loại khí như SO2, HCl……ngoài ra tháp còn có khả năng xử lí bụi cao, giúp giảm

hàm lượng bụi thải ra môi trường.     Tính toán các thiết bị hấp thụ   



Các phản ứng xảy ra trong quá trình hấp thụ 

Ca(OH ) 2  SO2  CaSO3  H 2O Ca(OH ) 2  CO2  CaCO3  H 2O Ca(OH ) 2  4 NO  Ca( NO2 ) 2  2 H 2O  

Ca(OH ) 2  HCl  CaCl2  H 2O



Theo số liệu tính toán đước ở bảng 6.1, ta tìm được số mol khí thải cần xử lí là  

nkhithai  22.673 ( kmol / h)  

45

 



Dựa vào các phương trình phản ứng trên ta tìm được số mol CaO cần dùng dể xử lí khí là: 

nCaO  21.77025

(kmol / h)

 mCaO  1219,134 (kg / h)    GCa(OH )  2

12 1219 19,13 ,134 4  74  1611 ( kg / h)   56



Tính kích thước của thiết bị   Đầu tiên ta chọn thời gian lưu trong thiết bị là t = 3s, lưu lượng khí đi vào tháp hấp thụ Q = 2 (m3/s). - 

Thể tích của tháp hấp thụ là : 

V  t.Q  3  2  6 (m3 )  

 H 

 2 3

Theo một số tài liệu, tỉ lệ giữa đường kính và chiều cao thường trong khoảng  D chọn tỉ lệ  D 

3

 H   D

2

4.V .D  . H 



, ta

[6]  3

4 6    2

,5632  1,56

( m)

 

 H  2  D  3,1264 (m)  

Chọn phần trên và phần dưới tháp cao khoảng 0,25 m   H thap  3,1264  2  0,2 5  3,63 ,63 (m)  

Bảng 4.5: Nồng độ khí thải sau hấp thụ  Thành phần 

 Nồng độ trước xử lí (mg/m3) 

 Nồng độ sau xử lí (mg/m3) 

TCVN 5939/2005 (mg/m3) 

SO2 

8263,124 

59 

500 

 NO 

4064,213 

61 

850 

HCl 

1642 

21 

50 

Sau khi đi qua tháp thấp thụ, các khí thải nguy hại đều đã đạt đủ tiêu chuẩn TCVN 5939/2005 

46

 

IV.6. Ống khói  Khí thải khi qua các giai đoạn xử lí trên, được thải vào không khí phải đảm bảo TCVN đối với môi trường không khí  Bảng 4.6: Các giá trị cơ bản của các thông số trong chất lƣợng môi trƣờng không khí xung quanh có khí thải theo theo TCVN 5937:2005  Thông số  Trung bình 24h (mg/m3)   NO 

0,1 

SO2 

0,3 

Bụi 

0,2 

 Nồng độ giới hạn cho phép của khói thải:  Cmax  a.

235. M   . H  HQ

(mg / m3 )

[3] 

Trong đó:  Cmax: Nồng độ giới giới hạn hạn cho phép của của khí NO = 0,1 mg/m3  M: Lượ ng ng NO thả thải ra trong 1 giây g/s  M  NO  61 10 3  2  0,122 ( g / s )  

ω : Vận Vận tố tốc gió tại tại miệng miệng ống khói, chọn chọn ω = 6 m/s (khi lặ lặng gió)  a: hệ hệ số thăng giáng theo tốc tốc độ gió (0,15 – 0,5), chọ ch ọn a = 0,2  HHQ: Chiều Chiều cao hiệ hiệu quả quả của ống ống khói  H HQ  a.



235. M   .C max

 0, 2 

235  0,122 6  0,1

 9, 56 (m)  

Đường kính tại miệng của ống khói:  

Qkhoi  v.S  v. .

 D 2 4

 

Với v là vận tốc của dòng khí đi trong ống, ta chọn v = 5 m/s    D 

4.Q v.



4 2    5

 0, 71 714 (m)  

IV.7. Tính quạt cấp không khí vào lò  IV.7. Theo kết quả tính ở phần cân bằng vật chất và năng lượng cho lò đốt,ta tìm được lưu lượng không khí cần cấp cho lò đốt là : Q KK   1, 4444245

( m3 / s )  

47

 

Trở lực toàn phần của hệ thống:    P  Pd  Pm  P 

[6/376] 

Trong đó:   P d  : trở lực động lực học, là áp suất cần thiết tạo tốc độ dòng chảy ra khỏi ống dẫn  P d  

 . 2

 

2

 P m : Trở lực để khắc phục trở lực ma sát trong đường ống  P c : Trở lực cần thiết để thắng được trở lực cục bộ  P c   .

l   . 2  P m   . . d td  2    . 2 2

 

Trong đó :    : Khối lượng riêng không khí     1, 29 (kg / m3 )     : vận

   

tốc khí đi trong đường ống, ở đây đâ y ta chọn đường kính ống là 400 mm m m  Q 0, 78 785. D 2



1, 44245 0, 78 785.0.42

 11, 48 4 85 ( m / s)  

l  : chiều dài ống dẫn khí, trong trường hợp này nà y ta chọn l = 10 m  

  Pd   - 

  . 2

2

2

 85, 07 ( N / m2 )  

Tìm Re của lưu chất:  .d td  . 

Re 



1, 29 29  11, 4 48 852

 



11 11,, 48 485 5  0, 4  1, 29 1,837  105

 322605, 3  4000 ,chế độ chảy rối 

p dụng công thức cho dòng chảy xoáy rối Với

  :

 6, 81 0,9     2.lg     d td  .3, 7       Re 

1

Là độ nhám tuyệt đối, phụ thuộc vào từng loại ống dẫn, ta chọn ống nguyên trong

điều kiện ăn mòn ít     0, 2

[6/381] 

    0,331     Pm  0, 331



10 0, 4

1, 29 11, 485

2



2

 704, 03 ( N / m 2 )  

Hệ thống đường ống cấp khí vào lò gồm có một ống ba ngã (một nối với bơm, một nối với buồng sơ cấp, và một nối với buồng thứ cấp) và 3 khuỷu ghép 900 

48

 



V TC  V 

Ta chọn loại ống 3 ngả có lưu lượng thể tích qua các nhánh rẽ theo tỉ lệ [6/390] 

 0, 6     0, 57

SC 



Chọn loại ống có khuỷu 90 0, mi khuỷu này có 3 khuỷu 30 0 và một khuỷu thẳng tạo thành

 2   3  2  4  0, 2  1, 6   - 

Hệ số trở lực trên toàn bộ đường ống là:  

,57  3,77   1   2  3   1,6  1,6  0,57

 

  . 2 1, 29 11, 4852   P   .  3, 77   320, 75 ( N / m2 ) 2 2  

Vậy,, tổng trở lực trên đư Vậy đường ờng ống cấp khí là:   P  Pd  Pm  Pc  85,07  704,03  320,75  111 1112,8 ,85 5 ( N / m2 )   -   N  

Công suất của quạt:

[6/463] 

Q.P  1000.tr . q  

Trong đó :  Q: Năng suất của quạt, tính bằng m3/s, ở đây Q = 1,44245 m 3/s (lượng không khí vào lò)   tr  :

hiệu suất truyền động của bơm, ta chọn bằng 1,khi lắp trực tiếp với trục động cơ điện  

 q :

hiệu suất của quạt, xác định bằng cách tra đặc tuyến của bơm li tâm, ta chọn giá trị  bằng 0,8   N 

1, 44245 44245  1112,85 1112,85 10 1000 00  0,8

 2 (kW )  

Công suất thực tế của động cơ điện:   N DC   K .N

(kW )

 

Trong đó NDC là công suất dộng cơ, K là hệ số dự trữ, được chọn theo bảng II.48 tr 464 sổ tay QTTB T1 

49

 

Đối với bơm có công suất lớn hơn 5 kW thì ta chọn hệ số dự trữ là 1,1    N DC   1,1 2  2, 2 (kW )  

IV.8. Bơm dung dịch Ca(OH)2  Cột áp do bơm tạo ra    P2  P 1

 H 

[6/438] 

 H 0  hm

  . g 

Trong đó:   H  : Là áp suất toàn phần do bơm tạo ra    P1 , P 2 : p

suất trên bề mặt chất lỏng trong 2 không gian đẩy và hút, giả sử như cả 2 môi trường trong 2 không gian hút và đẩy đẩ y bằng nhau và bằng áp suất khí quyển    H 0 : Chiều

cao nâng chất lỏng 

hm : p suất tiêu tốn để thắng toàn

 bộ khi chất lỏng ra khỏi ống đẩy)  - 

bộ trở lực trên đường ống hút và đẩy (kể cả trở lực cục

Giả sử tháp hấp thụ đặt cách mặt đất 0,5 m 

 H 0  3, 63 63  0, 5  4,13 ( m)   hm 

 P    . g 

, Trong đó: 

 P  Pd  Pm  P c

[6/377] 

 . 2



3

với    là khối lượng riêng của Ca(OH)2,    1030 (kg / m )     : Là vận tốc dòng chảy của chất lỏng đi trong ống, ta có thể chọn    3  P   d 

-  -  V 

2

Ta chọn đường kính ống dẫn d=200 mm  Lưu lượng thể tích của Ca(OH) 2 là: 

GCa(OH )2   .3 .360 600 0





32220 103 030 0  360 3600

Đường kính của đường ống:  V 

dtd  

 8, 69  103 (m3 / s)  

0, 785    

8, 69103 0607  0, 07 07 ( m)   0, 785  3  0, 06

( m / s)  

50

 



Tính lại vận tốc     2, 26 26

 Pd  

  . 2

2



1030  2, 2 26 62 2

2 l    .  m  P   . d . 2 g 

(m / s )  

 2630 ( N / m2 )  

2

(N / m ) ,

p suất để khắc phục trở lực do ma sát trên đường ống dẫn 

Ta chọn chiều dài ống l = 10 m   : Hệ số ma sát

của ống dẫn, được tính thông qua các công thức quan hệ với chế độ của

dòng chảy Re  -  Re 

Tìm Re của dòng chảy:  .d td . 



 



2, 26 0,07  1030 030 0,558 103

 292018  4000  chế độ chảy rối 

Trong đó: 

 : Độ nhớt của dung dịch Ca(OH) 2 

 Hệ số ma sát được tính theo công thức:

[6/380] 

 6, 81 0,9     2.lg    3, 7.d   trong đó:  R e     td   

1

  : Độ

nhám tuyệt đối, tùy thuộc vào từng loại chất liệu làm ống, chọn loại ống nguyên trong điều kiện ít ăn mòn     0,06       0,62    Pm  0, 62   P c   .

10 1030  2,2 2,2 62   23773, 42 ( N / m2 )   0, 07 2  9, 8

 2 . 

2

: p

suất để thắng trở lực cục bộ 

Trong đó:   : Hệ số

trở lực cục bộ 

Ta chọn 2 van tiêu chu chuẩn ẩn với đường kính d = 80mm   1  0, 6  2  1, 6

[6/397] 

Chọn 2 khuỷu ghép 900 do 3 khuỷu ghép 300 tạo thành   2  2  4  0, 2  1, 6      1   2  1,6  1,6  3,2  

51

 

 Pc  3, 2 

2,262  1030

 8417, 32 ( N / m 2 )  

2

Vậy,, tổng trở lực trong đường ống dẫn Vậy dẫ n là:   P  Pd  Pm  Pc  2630  23773,42  8417,32 ,32  34820,75 ( N / m 2 )    hm  - 

 P    . g 



34820,75 1030  9, 8

 3, 4455 (m)  

Cột áp toàn phần của bơm: 

 H  4,13  3,45 ,45  7,58 ,58 ( m)  



Hiệu suất bơm:  [6/439]

  0 .tl .c k    0 : Hiệu

trong đó: 

suất thể tích tính đến sự hao hụt chất lỏng chảy từ vùng áp suất cao đến vùng áp

suất thấp và do chất lỏng rò qua các ch hở của bơm, chọn  0  0,95    tl  : Hiệu suất thủy lực, tính đến ma sát và sự tạo ra dòng xoáy trong bơm  tl   0,85    ck  : Hiệu suất cơ khí tính đến

ma sát cơ khí ở ổ bi, ổ lót trục  ck   0,96  

   0,96 0,85 ,85  0,96  0,783 ,7834   -   N 

Công suất của bơm: 

Q.  .g.H  1000. 

(kW )

[6/439]

Với

3 Q  8, 69 10

(m3/s) 

3

,69 9 10 10  1030  9,8  7,5 ,58 8  0, 849 (kW )    N  8,6 10 1000 00  0, 78 7834 34

-   N dc 

Công suất động cơ điện:    N  tr . dc

 tr  : Hiệu

(kW )

trong đó: 

suất truyền động của động cơ, ở đây ta chọn 0,85 

 dc : Hiệu suất động cơ điện, ở đây ta chọn 0,9  

 N  dc

0,849 0,85  0,9

 1,11 (kW )  

52

 



Công suất thực tế của động cơ điện: 

 N dcc    .N dc

[6/439] 

( kW )

Trong đó    : Là giá trị hệ số dự trữ, xác định qua bảng II.33 sổ tay QTTB T1,tr 440  Trong trường hợp này ta chọn     1, 2    N dcc  1, 2  1, 1,11  1, 33 332 ( kW )  

IV.9.Quạt hút:    Trở lực lò đốt  

Lưu lượng của khói lò : 8,76 m 3/s  27 kg / m3   Khối lượng riêng của sản phẩm cháy   0  1, 27

Kích thước tiết diện không gian cuối của buồng lò 3  5  15

1250  273  15 152 23 K     Nhiệt dộ sản phẩm cháy cuối buồng lò : Tc  1250 Công thức tính đường kính kênh dẫn  

 Dd  

4. F 

[2/72] 

(m)



Trong đó:  F: Diện tích tiết diện   S: Chi tiết tiết diện  Kích thước của kênh dẫn  B  H  700  70 700  Dd  

4  0, 7  0, 7 2  (0, 7  0, 7) 7)

 0, 7 (m)  

Tốc độ khói đi trong kênh dẫn:    k  

V  S 



8,76    0,7 2 / 4

 22, 7766 ( m / s)  

Tổn thất năng lượng do ma sát   k2 T k  . . .  H ms  . 2 T 0  Dd   L

Trong đó : 

[2/58] 

(mm)  

2

(m )  

53

 

 : Hệ số ma sát, với

gạch samot có

   0,04  

L :Chiều dài kênh dẫn L=7,118 m    : Khối lượng riêng của khói thải     0, 257 (kg / m3 )    k  : Vận

tốc khí đi trong kênh dẫn

 k   22, 76 76 m / s  

0,04  8,762 ,762  0,257 ,257  22,76 1523 2

 H ms 

0, 7  2  273

 185, 9 ( N / m2 )  

Tổn thất năng lượng do độ thu vào kênh   2 T C  .  H cb  K .  k . 2 T 0

[2/58]

  F       0,84 ,842 / 4  Với K được tính theo công thức  K   0, 5. 1   F 12   0, 5  1  5  3   0, 48153  

(sổ tay QTTB T1)   H cb  178, 8 ( N / m 2 )  

Tổng trở lực của lò đốt    Plodot  H ms  H cb  185, 9  17 178, 8  364, 7 ( N / m 2 )  

  Trở lực trong thiết bị trao đổi nhiệt (làm nguội)  



 P LN  Pd  Pm  P c 2

 P d  

  . 

2

l    . 2  P m   . . d  2

 P c   .

 

  . 2

2

Trong đó:  l  : Chiều dài của thiết bị truyền nhiệt l =

3 m 

  : Vận tốc khí đi trong thiết bị truyền nhiệt    15 m / s  

33345 ( kg / m3 )     : Khối lượng riêng của hn hợp khí     0, 33

54

 

  : Trở lực cục bộ của hệ thống, với thiết bị

 : Hệ số ma sát

có của vào và ccửa ửa ra như nhau thì

 tb  1  

của thành ống  

Do chế độ chảy trong ống là chế độ chảy rối nên

  0,9

0,9

1  2. lg  6, 81       Re 

được tính theo công thức 



    2 lg  6, 81    d td .3, 7   10120,13 



0, 06  0, 08  3, 7   

    0,525  Pd  

  . 2

2



0, 3 33 3345  152 2

 37, 51 (N / m2 )  

l    . 2 0, 52 525  3 152  0, 33 33345  Pm   . .   738, 54 ( N / m2 )   d  2 0, 08  2   . 2 1 0, 33 33345  152  Pc   .   37, 51 ( N / m2 )   2 2

  P LN  Pd  Pm  Pc  813, 56 ( N / m 2 )

 

  Trở lực trong thiết bị gia nhiệt không khí 



 PGN  Pd  Pm  P c 2

 P d  

  . 

2

l    . 2  P m   . . d  2

 

2

 P c   .

  . 

2

Trong đó :  l  : Chiều dài của thiết bị truyền nhiệt l  7,82 m    kk  : Vận tốc dòng không khí đi trong thiết bị    1,78 ,787 m / s  

29 9 kg / m3     : Khối lượng riêng của không khí     1, 2   : Trở lực cục bộ của hệ thống, với thiết bị

 : Hệ số ma sát

có của vào và ccửa ửa ra như nhau thì

của thành ống  

Do chế độ chảy trong ống là chế độ chảy rối nên

 

được tính theo công thức 

 tb  1  

55

 

 6, 81 0,9  6, 81 0,9 0, 06     2 l g  2. lg           0, 08  3, 7    d td .3, 7     Re   10033      0,085 1

1, 29 29  1, 78 7872

  . 2

 P  d 



2

2

 2,1 ( N / m )  

2

l    . 2 0, 08 085  7, 7, 82 82 1, 29 29 1, 78 787 2  Pm   . .   17,12 ( N / m2 )   d  2 0, 08  2   . 2

 Pc   .

2



1 1, 29 29 1, 78 787 2 2

 2, 06 ( N / m 2 )  

28 ( N / m 2 )     PGN  Pd  Pm  Pc  21, 28

  Tính trở lực của xyclon 



  .  2

 P xyclon   xyclon . 2

( N / m2 )

q

[6/522]

 

Trong đó:    xyclon  105  

  : khối lượng riêng của khí thải ở 170  q : Vận

0

C

    0.8326

tốc khí thải quy ước đi trong xyclon

  P xyclon   xyclon .

  . q 2

2

( kg / m3 )  

 q  3, 7 75 54 ( m / s )  

 616 ( N / m2 )  

  Tính trở lực của tháp hấp thụ  



Do tháp hấp thụ là một tháp rng, có trở lực trong pha khí nhỏ nê nênn ta có thể bỏ qua     Tính trở lực trên đường ống dẫn  



Trở lực trên đường ống dẫn gồm có trở lực từ 2 thiết bị trao đổi nhiệt tới xyclon, tới cửa lò (ống tiếp không khí cho lò đốt), đ ốt), từ xyclon tới tháp hấp thụ và từ t ừ tháp hấp thụ ra ống khói. Trên thực tế thì các đường ống không có khác biệt nhau nhiều về bản chất, nên ta có thể giả sử rằng chúng có trở lực bằng nhau.  Trở lực từ thiết bị trao đổi nhiệt tới xyclon là:   Pongdan  Pd  Pm  P c  

56

 

Trong đó ta có:   Độ nhớt của hn hợp khói

   249.672 107

Khối lượng riêng của khói   khoi  0.8326

( N .s / m 2 )  

( kg / m3 )  

Đường kính ống  D  0,5 m   Chọn chiều dài của mi đoạn ống là 6 m  Lưu lượng của khói đi trong ống :

V  2, 54 548 (m / s) 3

(tại nhiệt độ 1700C) 

Vận tốc khí đi phía trong ống :    khoi 

V  0,785  D 2

 13 (m / s )  

Chế độ của dòng chảy:  khoi .d td . khoi Re 

 216484  chế độ chảy rối 

 

 6, 81 0,9      2.lg     d td .3, 7       Re      0,113 1

  Pd  

  . 2

2

 70, 35 ( N / m2 )  

l    . 2   Pm   . .  95, 4 ( N / m2 )   d  2

Ta chọn 2 khuỷu nối ống do 3 khuỷu 300 tạo thành     2  4  0, 2  1, 6     Pc   .

  . 2

2

 112, 56 ( N / m2 )

  Pong  3.P  3  (Pd  Pm  Pc )  834, 93 ( N / m2 )  

  Tính trở lực của ống khói:  



57

 

 Pongkhoi  Pd  Pm  P c  P d  

  . 2

2

l    . 2  P m   . . d  2

 P c   .

 

  . 2

2

Trong đó : l là chiều cao của ống khói l = 9,56 m   0

Khối lượng riêng của hn hợp khí ở 80 C

    1.0274 ( kg / m3 )

 

Hệ số ma sát, đối với ống khói làm bằng gạch Trở lực của ống khói

   1, 3

  0.05

 

[2/58] 

D: Đường kính trung bình của ống khói, D= 0,714 m  Vận tốc dòng khí đi trong ống khói v = 5m/s    Pd  

  . 2

2



1, 0274  52 2

 12, 884425 ( N / m2 )  

2 2 l    .  9, 56 1, 0274  5  Pm   . .  0, 05    8, 6 ( N / m2 )   d  2 0, 714 2

 Pc   .

  . 2

2

 1, 3 

1, 0274  52 2

 16, 7 ( N / m2 )  

Tổng trở lực của ống khói là :   Pongkhoi  Pd  Pm  Pc  38,1425 ( N / m2 )     Tổng trở lực trên hệ thống  



 P  Plodot  PLN  PGN  Pxyclon  Pongdan  P ongkhoi   P  364,7  813,56 ,56  21,28  616  834,93 ,93  38,1425  2688,6 ( N / m2 )

p suất toàn phần do quạt tạo ra   H  H tp .

273  t  760   k  . .   0 293  P    

Trong đó: 

 

58

 

 H  p :

Trở lực trên hệ thống 

  0 :

Khối lượng riêng của không khí ở ĐKTC  

  k  :

Khối lượng riêng của không khí ở điều kiện làm việc 

 P :

p suất tại ch đặt quạt 

 H  2688, 6 

273  80 293



760 1,1 ,19 9



760 1, 2 29 9

 2988 ( N / m2 )  

Công suất của quạt :   N  

Q.H  1000.tr . q

(sổ tay tập 1 ,tr 463)  

Chọn trường hợp lắp trực tiếp với động cơ điện điệ n  tr   1   Lưu lượng  N 

Q  8, 76 m3 / s ,

8, 76  29 2988 88 10 1000 00 0,8

ta tra đặc tuyến của quạt li tâm ta tìm được  q  0,8  

 32, 7 (kW )  

Công suất thật của động cơ điện:   N dc  k .N   

Đối với động cơ điện trên 5 kW thì k = 1,15 vậy công suất cần thiết cho động cơ là:   N dc  1,15  32 32, 7  37, 6 62 2 (kW )

 

CHƢƠNG 5: DỰ TON SƠ BỘ CHI PH CHO CÔNG TRÌNH  Bảng 5.1: Tính toán chi phí thiết kế và xây dựng hệ thống 

Số TT 

Tên thiết bị 

Số lượng 

Đơn vị 

Giá thành (VNĐ) 

Tổng giá thành (VNĐ) 



Gạch Samốt A 

18500  Viên 

10.000 

185.000.000 



Gạch Điatomít 

18500  Viên 

7.000 

129.500.000 



Khâu sứ 

8.000 

Cục 

1.500 

12.000.000 



Ghi lò làm bằng gang chịu nhiệt 



Bộ 

25.000.000 

25.000.000 

59

 



Tủ điều khiển 



Bộ 

6.000.000 

6.000.000 



Đầu dò nhiệt độ  



Bộ 

10.000.000 

8.000.000 



Ống nước, van khoá 



Bộ 

2.000.000 

6.000.000 



Gió đá 



Bộ 

300.000 

900.000 



Bông thuỷ tinh 

300 

Kg 

50.000 

15.000.000 

10  Bột Samốt 

1200 

Kg 

8.000 

9.600.000 

11  Thép CT3 

2000 

Kg 

9.000 

18.000.000 

12  Thép hình 

400 

Kg 

9.000 

3.600.000 

13  Thép không rỉ 

700 

Kg 

90.000 

63.000.000 

14  Sơn chống rỉ 

100 

Kg 

30.000 

3.000.000 

15  Que hàn thép 

270 

Kg 

15.000 

4.050.000 

16  Que hàn inox 

140 

Kg 

40.000 

5.600.000 

17  Bể dung môi 

20 

m3 

2.000.000 

80.000.000 

18   Nhà bao che 

30 

m2 

800.000 

24.000.000 

Bồn chứa dầu 1000l 



Cái 

8.000.000 

8.000.000 

20  Béc đốt dầu 



Cái 

10.00.000 

20.000.000 

21  Bơm nước  Bơm dung dịch 22  Q=0,5 m3/h 



Cái 

8.000.000 

8.000.000 



Cái 

10.000.000 

20.000.000 

19 

23 

Quạt hút Q= 31536 m3/h 



Cái 

85.000.000 

85.000.000 

25 

Quạt cấp gió Q= 7000 m3/h 



Cái 

14.000.000 

14.000.000 

-

-

5.000.000 

5.000.000 

26 

Phụ kiện ( bulông,

amiăng, bích,...)  Tổng chi phí thiết bị (Ttb) 

758.250.000 

60

 

Phí thi công = 30% * Ttb

227.475.000 

Phí thiết kế = 10% * Ttb

75.825.000 

Tổng (Txd) 

1.061.550.000 

Thuế VAT = 10% * Txd  Tổng cộng (T) 

106.155.000  1.167.705.000 

Bảng 5.2: Tính toán chi phí nguyên nhiên liệu sử dụng trong một ngày đêm (8h)  STT 

 Nguyên nhiên liệu 

Số lượng 

Đơn vị 

Đơn giá (VNĐ) 

Thành tiền (VNĐ) 



Dầu DO 

856 

Lit 

8.600 

7.361.600 



Vôi 

1220 

Kg 

2.000 

2.440.000 



Điện 

240 

Kw 

1.500 

360.000 

4   Nước 

20 

m3 

5.000 

100.000 

Tổng cộng 

10261600 

  Giá thành xử lý rác 



Lượng rác đốt trong 1 ngày đêm: 4000 kg  Số công nhân vận hành hệ thống là một người.  Lương công nhân 3.000.000 đ/tháng = 100.000 đ/ngà đ/ngàyy.  Chi phí nguyên nhiên liệu liệ u : 10.241.600 đ/ngày.đêm.  Vậy giá thành xử lý 1 kg rác là : Thời gian hoàn vốn là : T =

10.261.6 10.2 61.600 00  100.000 100.000 4000

1.167.705.000 25 2590 90,, 4  40 4000 00

 2590, 4 (VND)  

 113 (ng ày)  

61

 

KẾT LUẬN :   Nền công nghệ xử lí chất thải nguy hại của Việt Việt Nam trong nhưng năm vừa qua, đặc  biệt là sau khi có sự ra đơiì của luật bảo vệ môi trường năm 2005 và các văn bản dưới luật như thông tư số 12/2006/TT – BTNMT ngày 26/12/2006 của bộ tài nguyên và môi trường về hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đă đăng ng kí, cấp phép hành nghề, mã số quản lí chất thải nguy hại và quyết định số 23/2006/QĐ – BTNMT ngày 26/12/2006 củ bộ tài nguyên và môi trường về việc ban hành danh mục chất thải nguy hại đã có những bước phát triển đáng kể.  Các công nghệ hiện có c ó của Việt Việt Nam còn chưa c hưa thực sự hiện đại, sử s ử dụng các công nghệ đa dụng cho nhiều loại chất thải nguy hại và thường ở quy mô nhỏ, nhưng đã đáp ứng được phần nào nhu cầu xử lí CTNH của Việt Nam. Tuy nhiên để thực sự đảm bảo công tác quản lí CTNH đạt yêu cầu, cần phát triển công nghệ xử lí CTNH tại V Việt iệt Nam cả về số lượng và chất lượng. Ngoài ra, cần nghiên cứu chuyên biệt hóa các công nghệ để xử lí các loại chất thải đặc thù. Bên cạnh đó cần phải tăng cường công tác giám sát, thanh tra, kiểm tra để đảm bảo các công nghệ đã được cấp phép hoặt động tuân thủ đúng quy định, đạt các quy chuẩn kỹ thuật về môi trường   Nghiên cứu và phát triển công nghệ xử lí chất thải nguy hại vẫn là vấn đề đau đầu của các nhà quản lí và khoa học môi trường. Đối với các loại CTNH đặc thù, nên xây dựng quy trình xử lí chuyên biệt để đảm đả m bảo an toàn ccho ho môi trường xung quanh. Nhưng để lựa chọn công nghệ xử lí chất thải phù hợp với điều kiện của Việt Nam không phải đơn giản, do đó cần phải xây dựng và ban hành các bộ tiêu chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật, định mức kinh tế kỹ thuật…làm cơ sở cho công nghệ xử lí chất thải    Ngoài ra, để công tác bảo vệ môi trường thực hiện hiệu quả, nhà nước không chỉ quan tâm đến vấn đề quản lí, thanh tra, xử phạt mà cần thiết phải chú trọng đến vấn đề quản lí thị trường và quy hoạch công nghệ xủ lí CTNH. Có như vậ vậyy mới có thể tránh cho doanh nghiệp ro không đáng có, đồng thời nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường của các đơnnhững vị sản rủi xuất.

TÀI LIÊU THAM KHẢO  [1].Hoàng [1]. Hoàng Kim Cơ, Nguyễn Công Cẩn, Đỗ Ngân Thanh. Tính toán kỹ thuật nhiệt lò công nghiệp tập 1, tập 2, NXB Khoa học kỹ thuật, 1985   [2].Hoàng Kim Cơ, Đỗ Ngân Thanh, Dƣơng Đức Hồng. Tính toán kỹ thuật nhiệt luyện [2].Hoàng kim, NXB Giáo dục, 2000  [3].Hoàng Kim Cơ. Ô nhiễm không khí và xử lí khói bụi. NXB Giáo dục, 1998   [3].Hoàng [4].Phạm [4]. Phạm Văn bôn. Bài tập truyền tru yền nhiệt. NXB Đại học quốc gia TP.HCM, TP.HCM, 2008  

62

 

[5].Phạm [5]. Phạm Lê Dần, Đặng Quốc Phú. Cơ sở kỹ thuật nhiệt. NXB Giáo Giá o dục, 2009  [6].Sổ [6]. Sổ tay quá trình và thiết bị tập 1. NXB Khoa học kỹ thuật, 2005  [7].Sổ [7]. Sổ tay quá trình và thiết bị tập 2. NXB Khoa học kỹ thuật, 2005  [8].Nguyễn Văn Phƣớc. Quản lí và xử lí chất thải rắn. NXB Đại học quốc gia [8].Nguyễn TP.HCM,2007  [9].T.bonner [9]. T.bonner b.Desai. Hazadous waste incineration engineering  

Sponsor Documents

Or use your account on DocShare.tips

Hide

Forgot your password?

Or register your new account on DocShare.tips

Hide

Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link to create a new password.

Back to log-in

Close