Lab2 Network Tools

Published on August 2017 | Categories: Documents | Downloads: 76 | Comments: 0 | Views: 537
of 6
Download PDF   Embed   Report

Comments

Content

Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính – Đại học Bách Khoa TP. HCM

Mạng Máy Tính Căn Bản Bài thực hành số 2 Các công cụ mạng trên Windows và Linux Họ tên sinh viên: Huỳnh Quốc Thắng.......................... Nhóm: A04..............MSSV: 51303775......................... I. Mục tiêu 

Hiểu biết về cấu hình TCP/IP trên hệ điều hành Microsoft Windows, hệ điều hành Linux.



Hiểu biết một số lệnh liên quan về mạng.

II. Nội dung 1. Hiểu biết về cấu hình TCP/IP trên hệ điều hành Microsoft Windows 1. Xem thông tin TCP/IP 

Sử dụng lệnh ipconfig để xem thông tin cấu hình TCP/IP



Thông thường có hai Adapter (Network Interface Card và giao tiếp PPP)



Cho biết các thông tin trên Network Interface Card:

IP Address:192.168.100.3.....................Subnet Mask:255.255.255.0................................... Default Gateway: 192.168.100.1..........DNS Server: 8.8.8.8 / 8.8.4.4 ................................. (có thể có nhiều hơn 1 DNS servers vì khi truy vấn tên máy – địa chỉ nếu không tìm thấy ở DNS server này, máy sẽ tiếp tục hỏi truy vấn ở DNS server kế tiếp.)

Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính – Đại học Bách Khoa TP. HCM

2. Cấp phát động hoặc cấu hình tĩnh thông tin TCP/IP 

Start -> Settings -> Control Panel -> Network Connections -> Local Area Connection -> Properties -> Internet Protocol (TCP/IP) -> Properties



Nếu muốn cấu hình tĩnh thì sử dụng các thông tin ở mục 3 để cấu hình.

2. Hiểu biết về cấu hình TCP/IP trên hệ điều hành Linux 

Xem xét tập tin cấu hình /etc/sysconfig/networking/devices/ifcfg-eth0. Các thông tin trong tập tin /etc/sysconfig/networking/devices/ifcfg-eth0 để cấu hình TCP/IP cho NIC thứ nhất.



Nếu có thay đổi về thông tin TCP/IP thì thay đổi trong tập tin /etc/sysconfig/ifcfg-ethx, sau đó khởi động lại dịch vụ nework: # service network restart

3. Tìm hiểu một số lệnh liên quan về mạng 1. Lệnh ipconfig (ifconfig trên Linux/UNIX) 

Người quản trị sử dụng lệnh này để xem thông tin TCP/IP trên các giao tiếp mạng, và tất nhiên cũng có thể dùng để cấu hình TCP/IP cho các giao tiếp mạng.



Cho biết cú pháp của lệnh trên : sử dụng lệnh : ipconfig/? Để xem cú pháp lệnh

 ipconfig: hiển thị thông tin IP, MAC address, subnet mask, default gateway của mỗi card mạng  ipconfig /release: giải phóng, nhượng lại IPv4 đang sử dụng ipconfig /renew: yêu cầu DHCP server cấp lại IPv4 mới ipconfig /release6: giải phóng, nhượng lại IPv6 đang sử dụng ipconfig /renew6: yêu cầu DHCP server cấp lại IPv6 mới ipconfig /displaydns: hiển thị DNS trong cache  ipconfig /all: hiển thị đầy đủ thông tin IP, MAC address, subnet mask, default gateway, DNS server, DHCP server của mỗi card mạng.  ipconfig /flushdns: xóa DNS trong cache  ipconfig /registerdns: đăng ký lại DNS name cho DNS server Ngoài ra người ta còn dùng lệnh ipconfig/renew để thực hiện cấp phát động cho toàn bộ NIC

Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính – Đại học Bách Khoa TP. HCM

2. Lệnh netstat 

Người quản trị sử dụng lệnh này để xem xét toàn diện thông tin về hệ thống cục bộ và bộ giao thức TCP/IP.



Cho biết kết quả của lệnh netstat –a : Lệnh netstat –a sẽ cho biết toàn bộ các kết nối đang được thực hiện cùng các cổng đang ở trạng thái lắng nghe :

TCP 127.0.0.1:1541 cho biết giao thức kết nối là TCP , qua cổng 1541 Ngoài ra, để biết các kết nối hiện tại được tạo bởi tiến trình số mấy ta dùng lệnh : netstat –o 3. Lệnh tracert (traceroute trên Linux/UNIX) Người quản trị sử dụng lệnh này để dò tìm đường đi đến một hệ thống khác, mục đích xác định được lỗi xảy ra khi không thực hiện được kết nối. Cho biết kết quả của lệnh tracert www.google.com

Dòng 1: cho biết gói tin icmp đi đến route gần máy nhất (chính là địa chỉ gateway).

Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính – Đại học Bách Khoa TP. HCM

Dòng 2 -> 4: cho biết gói tin tiếp tục lần lượcđi tới router 123.21.240.1, 172.17.2.34 và 123.29.2.237. Dòng 5,6: gói tin gửi đi nhưng ko có phản hồi. Dòng 7 - > 12: gói tin lần lượt đi qua các router72.14.203.6 -> 72.14.235.71 Dòng 13: gói tin gửi đi nhưng ko có phản hồi. Dòng 14: gói tin tới đích và có phản hồi. Vậy ta đã có được đường đi gói tin từ máy mình tới máy www.google.com. Lưu ý: ở mỗi dòng có 3 chỉ số TG ví dụ: 1ms(miliseconds) 2ms 1ms vì mỗi lần gói tin sẽ được gửi đến router 3 lần để kiểm tra và đó là thời gian trả lời phản hồi từ router. Nếu router quá thời gian kiểm tra thông thường là 1000ms thì chỗ đó sẽ có dấu hiệu *. Nếu 3 * nghĩa là router ko phản hồi. Khi đó đường đi kế tiếp trong bảng routing để đến đích sẽ được chọn và thử. Hãy cho biết kết quả và giải thích lệnh tracert http://www.cse.hcmut.edu.vn/

Dòng 1: Cho biết gói tin đến với địa chỉ gần máy nhất(chính là địa chỉ gateway)

Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính – Đại học Bách Khoa TP. HCM

Dòng 2->7: Cho biết gói tin tiếp tục lần lượt đi tới router 116.106.176.1; 125.235.249.129; 27.68.248.213; 27.68.248.142; 218.100.14.6; 221.133.30.74 Dòng 8->29:gói tin gửi đi nhưng không có phản hồi Dòng 30:gói tin tới đích và không có phản hồi 4. Lệnh route 

Người quản trị sử dụng lệnh này để xem, thêm hay loại bỏ các đường đi trong bảng đường đi của mỗi máy tính.



Cho biết kết quả của lệnh route PRINT Để xem bảng định tuyến của máy đang sử dụng ta dùng lệnh:route print

5. Lệnh ping 

Người quản trị sử dụng lệnh này để hỏi một hệ thống khác để chắc chắn rằng kết nối vẫn còn hoạt động.

Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính – Đại học Bách Khoa TP. HCM



Cho biết kết quả của lệnh ping www.cse.hcmut.edu.vn

6. Công cụ nslookup 

Người quản trị sử dụng công cụ này để kiểm tra hoạt động của hệ thống hỏi đáp tên (Domain Name System).



Cho biết địa chỉ IP của www.vnn.vn (thực hiện nslookup www.vnn.vn): 203.113.188.1 203.162.168.142 123.30.191.11



Cho biết địa chỉ IP của Mail eXchange domain hotmail.com (thực hiện nslookup -type=MX hotmail.com)

7. SSH (Secure Shell) Client  Người quản trị sử dụng công cụ để kết nối vào một hệ thống và làm việc từ xa. Thay thế cho telnet, ftp, rcp, rsh, ...

--HẾT--

Sponsor Documents

Or use your account on DocShare.tips

Hide

Forgot your password?

Or register your new account on DocShare.tips

Hide

Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link to create a new password.

Back to log-in

Close