Pmi

Published on March 2017 | Categories: Documents | Downloads: 82 | Comments: 0 | Views: 542
of 6
Download PDF   Embed   Report

Comments

Content

Hậu M&A – Những thách thức và giải pháp
■ Quản trị, điều hành    Nhân sự Công nghệ Cơ cấu tổ chức

■ Chiến lược kinh doanh    Tầm nhìn và chiến lược kinh doanh mới Tên thương hiệu Khách hàng

■ Văn hóa doanh nghiệp và các vấn đề truyền thông  Xây dựng văn hóa doanh nghiệp mới  Truyền thông

1. Quản trị, điều hành
Thách thức Lãnh đạo cao cấp và Nguồn nhân lực là 2 trong những yếu tố phức tạp nhất mà bất cứ kế hoạch hậu M&A nào cũng phải đề cập tới. Ngoài ra, công nghệ cũng là một vấn đề lớn phải đối mặt sau khi sát nhập. Những thách thức chủ yếu:
– –

Tái cấu trúc cơ cấu tổ chức. Sau khi sát nhập, một số vị trí sẽ trùng lặp, một số vị trí khác phát sinh dẫn tới yêu cầu cắt giảm, thuyên chuyển nhân sự, đặc biệt là các vị trí quản lý cao cấp. Sự tương thích, khả năng tích hợp các hệ thống IT. VD: hệ thống core banking



Giải pháp Giải pháp đối với vấn đề Nguồn nhân lực:



Đưa các vấn đề nhân sự vào hợp đồng sát nhập để tạo lòng tin, giúp ổn định tâm lý của người lao động; Minh bạch thông tin về định hướng phát triển của doanh nghiệp mới sau sát nhập Xây dựng kế hoạch điều chuyển, cắt giảm nhân sự; Lập kế hoạch đào tạo, đào tạo lại và tái sử dụng người lao động

– – –

Giải pháp cho vấn đề công nghệ:


Lập kế hoạch tích hợp, các hệ thống công nghệ.

Giải pháp cho vấn đề tổ chức:


Lựa chọn các mục tiêu:  Củng cố thị phần tại lĩnh vực đang kinh doanh  Phát triển hệ thống, mở rộng phạm vị hoạt động  Phát triển các loại hình dịch vụ mới trong lĩnh vực đang kinh doanh  Sở hữu công nghệ mới  Mở rộng lĩnh vực kinh doanh khác



Lập kế hoạch
 Nguồn lực tổng hợp: Giảm chi phí hay Tăng trưởng  Tốc độ: Tốc độ nhanh hay chậm  Mức độ sáp nhập: Một phần hay toàn bộ

 Cấp độ quản trị: kiểm soát hoàn toàn hay phân chia phạm vi quyền hạn
 Thời điểm tiến hành M&A: ngay sau khi ký kết hợp đồng hay trì hoãn tới sau khi

tuyên bố xóa bỏ doanh nghiệp cũ.  Đội ngũ nhân sự tiến hành: từ 1 công ty hay từ nhiều công ty trong thương vụ
 Quyết sách: áp đặt hay linh hoạt  Quản trị thay đổi: Mờ nhạt hay rõ ràng. –

Ưu tiên 3 nhiệm vụ của lãnh đạo sau sáp nhập: (i) củng cố; (ii) kiểm soát; và (iii) giải quyết mâu thuẫn.

■ Quy trình, quy chế

Củng cố ■ Xây dựng lại hệ thống kế toán và các quy trình ■ Khuyến khích chia sẻ các nguồn lực ■ - Tái cơ cấu tổ chức doanh nghiệp ■


Kiếm soát ■ Xây dựng hệ thống điểu hành quản trị

■ Cơ sở vật chất ■ Quản trị nội bộ

■ Quản trị rủi ro

Rà soát và tích hợp các hệ thống quản trị rủi ro

■ Đo lường và kiếm soát việc sử dụng các nguồn lực ■ - Xây dựng chế độ lương thưởng ■ - Xây dựng chức danh, quyền hạn nghĩa vụ ■ Thống nhất các tiêu chuẩn kiểm soát rủi ro

Giải quyết mâu thuẫn ■ - Loại bỏ những quy định mâu thuẫn ■ - Hợp lý hóa các quy định quy chế ■ - Sắp xếp lại các nguồn lực, tài sản ■ - Ổn định và phân chia quyền hạn

■ Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro tập trung

2. Chiến lược kinh doanh
Chiến lược mới Sau khi kết thúc thương vụ, Doanh nghiệp cần ưu tiên xem xét và điều chỉnh tầm nhìn, định hướng phát triển, kế hoạch kinh doanh và các mục tiêu trong điều kiện mới. Các yếu tố cần quan tâm:
– – – –

Tình hình vĩ mô Biến động trong ngành kinh doanh Xu thế thị trường Các yếu tố nội tại của doanh nghiệp: cơ sở vật chất, hệ thống quản trị, nguồn vốn, chi phí hoạt động, doanh thu, tình hình tài chính, hệ thống phân phối, thị phần, nguồn nhân lực….

Thương hiệu mới Về cơ bản, doanh nghiệp mới có 3 lựa chọn về thương hiệu sau khi sát nhập:


Dùng thương hiệu cũ: sử dụng khi doanh nghiệp cũ đã có thương hiệu mạnh.

Ưu điểm: hạn chế xáo trộn về khía cạnh thương hiệu đối với khách hàng, giữ gìn bản sắc của thương hiệu cũ và nâng tầm thương hiệu của doanh nghiệp sau sáp nhập.


Nối tên thương hiệu: sử dụng trong trường hợp các thương hiệu có quy mô và giá trị tương đương. Ưu điểm: duy trì được giá trị của các thương hiệu cũ đồng thời góp phần cộng hưởng sức mạnh của các thương hiệu sau sát nhập.



Xây dựng một thương hiệu mới: áp dụng khi giá trị của các thương hiệu cũ không lớn, mức độ uy tín hay độ nhận biết thương hiệu của các doanh nghiệp trước sáp nhập không cao. Ưu điểm: Tín hiệu tới sự thay đổi về quy mô hoặc/ và chiến lược kinh doanh hoàn toàn mới.

Khách hàng Doanh nghiệp sau sát nhập tích hợp và khai thác các hệ thống khách hàng để tạo ra giá trị lớn hơn nhờ sự cộng hưởng.

3. Văn hóa doanh nghiệp và các vấn đề truyền thông
Xây dựng văn hóa doanh nghiệp mới Thách thức: Những khác biệt và rào cản hội nhập các giá trị văn hóa doanh nghiệp khác nhau. Giải pháp:
– – – –

Tăng cường truyền thông Thống nhất các giá trị được thừa nhận Hình thành các giá trị chung Hòa hợp và dung nạp những khác biệt

Các vấn đề truyền thông Vấn đề truyền thông có vai trò quan trọng, trong nhiều trường hợp có vai trò quiết định tới thành công hay thất bại của dự án M&A. Truyền thông bao gồm truyền thông trước và sau sát nhập; truyền thông nội bộ và truyền thông tới khách hàng.

Một số vấn đề cần quan tâm
Mấu chốt của hậu sát nhập là vấn đề tiền sát nhập – Mọi vấn đề cần được đề cập ngay từ giai đoạn lên kế hoạch M&A.

Nguồn: Merrill Datasite

Những vấn đề mấu chốt của giai đoạn hậu sát nhập thường được xem xét trong giai đoạn điều nghiên (Due Diligence)

Nguồn: Merrill Datasite

(i) Lãnh đạo cấp cao, (ii) Nguồn nhân lực và (iii) Doanh số là 3 trong số những yếu tố phức tạp nhất của hậu sát nhập

Nguồn: Merrill Datasite

(i) Mâu thuẫn về chiến lược; (ii) Thất bại về truyền thông; và (iii) Mâu thuẫn giữa các nhóm quản lý là 3 trong số những nguyên nhân hàng đầu dẫn tới thất bại của hậu M&A (và M&A)

Nguồn: Merrill Datasite

Sponsor Documents

Or use your account on DocShare.tips

Hide

Forgot your password?

Or register your new account on DocShare.tips

Hide

Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link to create a new password.

Back to log-in

Close